Sau đây là một số sự kiện lớn cũng nhƣ là bài học kinh nghiệm về việc quản lý thanh khoản cho cả thể giới nói chung và Việt Nam nói riêng, phần nào sẽ cho chúng ta thấy đƣợc tầm quan trọng của việc quản lý thanh khoản.
Thứ nhất, đó là Cơng ty quản lý quỹ hedge fund - LTCM 1998, bắt đầu từ việc chính phủ Nga bị vỡ nợ khiến trái phiếu chính phủ khơng cịn tính thanh khoản, dẫn đến việc LTCM bị lỗ nặng vì cơng ty này kinh doanh sử dụng rất nhiều tài sản khơng có tính thanh khoản nhƣ Trái phiếu chính phủ Nga. Đây là nguyên nhân khiến LTCM bị phá sản. Bài học kinh nghiệm: cần có cơ cấu hợp lí về cơ cấu danh mục vốn đƣợc hình thành từ những tài sản có tính lỏng khác nhau nhƣng phải đảm bảo đƣợc yêu cầu thanh khoản, ngay cả trong những trƣờng hợp tài sản có tính lỏng cao nhất trở thành khơng thanh khoản đƣợc.
Thứ hai, khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 bắt đầu tự Thái Lan và lan sang các nƣớc Đông Á khác. Những yếu kém trong hệ thống tài chính và mất cân đối vĩ mơ khiến các nhà đầu tƣ tính tới khả năng các đồng nội tệ ở Đơng Á có thể bị phá giá. Những hoạt động đầu cơ tiền tệ trong từ giữa năm 1996 tại Thái Lan khiến dự trữ ngoại tệ giảm một phần và lãi suất tăng lên. Lãi suất tăng làm giảm giá bất động sản, dẫn tới sự sụp đổ của nhiều cơng ty tài chính. Những ngƣời vay ngoại tệ trƣớc đây tin rằng tỷ giá hối đối đƣợc cố định thì nay bắt đầu lo ngại và cũng mua đơ la vào để đảm bảo có đơ la để trả nợ khi đáo hạn. Chính phủ Thái
Lan ban đầu dùng dự trữ ngoại tệ để bảo vệ tỷ giá nhƣng cũng khơng có khả năng duy trì đƣợc lâu. Đồng Baht đƣợc thả nổi vào đầu tháng 7 năm 1997 và ngay lập tức mất giá 10%, rồi giá trị tiếp tục giảm xuống sau đó. Khủng hoảng nhanh chóng lan ra Hàn Quốc, Malaysia và Indonesia. Đi liền với khủng hoảng tiền tệ là khủng hoảng ngân hàng. Lãi suất cao trong thời gian chính phủ bảo vệ tỷ giá buộc cả các tổ chức tài chính và các đối tƣợng vay vốn lâm vào tình thế khó khăn. Khi đồng nội tệ bị phá giá, trách nhiệm nợ phải trả tính ra đồng nội tệ của các khoản nợ nƣớc ngoài tăng vọt, kéo theo sự phá sản của nhiều doanh nghiệp và tổ chức tài chính. Cả các nhà đầu tƣ đều muốn chuyển vốn ra. Ngân hàng đòi lại vốn cho vay, từ chối đảo nợ và ngƣng cho vay mới; còn các nhà đầu tƣ chứng khốn thì bán chứng khốn, đổi ra ngoại tệ và chuyển ra ngoài. Riêng trong năm 1997, hơn 20 tỷ USD ròng đƣợc đƣa ra khỏi 5 nƣớc Đông Á chịu khủng hoảng, trong khi trong năm 1996 vẫn còn nhận đƣợc gần 66 tỷ USD. Nguyên nhân chính là do sự yếu kém trong hệ thống ngân hàng tạo sức ép lên tỷ giá hối đối và kỳ vọng chính phủ phải chi ngân sách lớn để cứu giúp. Bài học kinh nghiệm: Ngoài các yếu tố bên trong tác động đến thanh khoản, thì khi quản trị thanh khoản, các ngân hàng thƣơng mại cần xem xét những yếu tố bên ngoài (pháp luật, quản lý nhà nƣớc…) ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến rủi ro thanh khoản.
Thứ ba, sự sụp đổ của Northern Rock. Northern Rock là ngân hàng thƣơng mại trung bình, riêng trong lĩnh vực thế chấp nhà đất (mortgage) là ngân hàng lớn thứ 5 của Anh và có lịch sử hoạt động hơn 100 năm. Nhƣng ngân hàng này đã trải qua một đợt sóng gió làm rung chuyển hệ thống tài chính ngân hàng của Anh. Sự việc bắt đầu từ những thông tin cho rằng Northern Rock cho vay thế chấp tràn lan và đang khan hiếm tiền mặt. Hậu quả là hàng ngàn ngƣời gửi tiền tiết kiệm tại Ngân hàng Northern Rock đã xếp hàng từ sáng đến tối tại toàn bộ 76 chi nhánh của Ngân hàng này để rút ra bằng đƣợc tất cả tiền gửi của mình. Ngay lập tức trên thị trƣờng chứng khoán giá cổ phiếu của ngân hàng này đã giảm 31,46% và k o theo đồng Bảng Anh bị sụt giảm nghiêm trọng. Trƣớc tình hình khó khăn, Northern Rock đã phải kêu gọi sự giúp đỡ của Ngân hàng Trung ƣơng Anh (BOE) bằng cách bơm tiền để ngân hàng này chi trả cho ngƣời gửi tiền. Sự
hỗ trợ của NHTW Anh đã giúp Northern Rock thốt khỏi tình trạng thiếu tiền mặt, nhƣng không giúp giảm số ngƣời đến rút tiền. Những phát biểu mang tính trấn an dƣ luận của NHTW Anh, Bộ tài chính khẳng định Northern Rock là ngân hàng an tồn, làm ăn có lãi đã khơng mang lại kết quả nhƣ mong đợi. Bài học rút ra: Thanh khoản của các tài khoản thế chấp là một nhân tố quan trọng, các ngân hàng đừng vì lợi nhuận trƣớc mắt mà cho vay, bất chấp rủi ro của các tài sản cầm cố không thể phát mãi đƣợc, hoặc thời gian phát mãi kéo dài.
Khủng hoảng Argentina 2001-2002. Hệ thống ngân hàng Argentina sụp đổ vào tháng 12/2001, nhấn chìm một trong những trung tâm kinh tế năng động và thành công nhất tại khu vực Nam Mỹ. Gần nhƣ chỉ sau một đêm, đất nƣớc này rơi vào cảnh nghèo đói. Tình cảnh sau đó hết sức hỗn độn. Chỉ trong vịng 2 tuần, có tới 5 vị tổng thống lên và xuống chức. Ngƣời dân, công nhân, viên chức xuống đƣờng biểu tình. Diễn biến cụ thể là: năm 2000, Argentina thông báo kế hoạch cắt giảm chi tiêu và tìm kiếm sự giúp đỡ từ IMF. Tháng 11/2001, ngƣời dân hoài nghi đã rút 1.2 tỷ USD từ tài khoản ngân hàng. Cuối năm 2001 IMF ngừng cấp các khoản cho vay. Argentina tuyên bố phá sản ngay sau đó. Cƣớp bóc và bạo loạn nổ ra khắp nơi. Tháng 12/2001, Chính phủ ra hạn mức rút tiền là 1000USD/tháng. Thay các khoản tiền gửi bằng trái phiếu chính phủ thời hạn 10 năm.tháng 1 đến 3/2002 đồng Peso mất giá nghiêm trọng và các ngân hàng lỗ khoảng 10-20 tỷ USD, các ngân hàng bắt đầu thiếu tiền mặt nghiêm trọng do ngƣời dân bắt đầu rút tiền hàng loạt 100 triệu USD mỗi ngày. Tháng 4/2002, các ngân hàng đƣợc yêu cầu đóng cửa vơ thời hạn. Bài học rút ra: Mặc dù trong thời gian yên bình, các ngân hàng cũng phải thƣờng xuyên cập nhập tình hình của quốc gia nội tại cũng nhƣ trên thế giới để từ đó lập ra phƣơng pháp quản trị rủi ro ứng với những kịch bản giả định có thể xảy ra trong tƣơng lai. Điều này giúp các ngân hàng chủ động xử lý các diển biến bất thƣờng khi nó xảy ra.