1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu EFA
1.5.2 Thiết kế thang đo
1.5.2.1 Thử nghiệm thí điểm:
Thử nghiệm thí điểm đƣợc chia làm hai giai đoạn, giai đoạn thứ nhất: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, những ngƣời có kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm về quản trị thanh khoản tại ngân hàng để hoàn thiện bảng khảo sát. Giai đoạn thứ hai, khảo sát trên một mẫu nhỏ nhằm kiểm tra mức độ xem các thuật
ngữ sử dụng trong câu hỏi có khó hiểu và có gây nhầm lẫn hay khơng trƣớc khi khảo sát trên mẫu lớn.
- Giai đoạn thứ nhất: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia
Để chuẩn bị cho cuộc thảo luận với các chuyên gia, trƣớc tiên, tác giả gởi mail để thông báo về nội dung của cuộc họp. Nội dung email gồm một bảng câu hỏi khám phá thể hiện các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Á Châu, bảng đề cƣơng chi tiết của đề tài và một số tài liệu tham khảo có liên quan khác.
Các chuyên gia tham gia trong cuộc họp bao gồm 2 chuyên viên trong ban kiểm sốt nội bộ, 1 chun gia trong phịng đầu tƣ và 2 thành viên của ban chiến lƣợc tại Ngân hàng Á Châu.
Ban đầu tác giả đƣa ra 9 nhân tố tác động đến quản trị thanh khoản của ngân hàng. Các chuyên gia cho ý kiến nhƣ sau: Nhân tố ”Cung và cầu thanh khoản đối với ngân hàng” đã đƣợc thể hiện trong nhân tố ”diễn biến của môi trƣờng ngành” nên tác giả đã loại nhân tố này. Tƣơng tự nhƣ vậy đối với nhân tố ”đƣờng lối trong quản lý thanh khoản” cũng đƣợc thể hiện trong nhân tố ”Chính sách tăng cƣờng và kiểm sốt rủi ro nội bộ” nên tác giả đã loại chúng ra khỏi các nhân tố chính tác động đến quản trị thanh khoản. Cuối cùng, nhân tố tính liên kết hệ thống giữa các ngân hàng nên đƣợc loại bỏ vì nó đã làm chứa trong diễn biến của môi trƣờng ngành. Nhƣ vậy, sau khi thống nhất với các chuyên gia, tác giả có 6 nhân tố tác động đến quản trị thanh khoản của ngân hàng.
Tiếp theo, chúng tôi thảo luận về thang đo các nhân tố đƣợc chọn:
Đối với thang đo cho nhân tố ”sức mạnh và uy tín của ngân hàng” các chuyên gia đề nghị loại bỏ biến đo lƣờng ”Mức độ ứng dụng linh hoạt các học thuyết quản trị thanh khoản của ngân hàng” vì rất khó để đƣa ra nhận định đối với câu hỏi này.
Đối với thang đo ”khả năng duy trì lƣợng ngân quỹ tại ngân hàng” của nhân tố ”chính sách huy động và sử dụng vốn của ngân hàng”, các chuyên gia nhận thấy
nó đã bảo hàm trong thang đo sự ổn định trong dòng tiền của ngân hàng” nên đề nghị loại bỏ.
Các thang đo cho các nhân tố còn lại đƣợc các chuyên gia thống nhất giữ nguyên. Nhƣ vậy, sau khi thảo luận với các chuyên gia tác giả thống nhất có 6 nhân tố tác động đến hiệu quả quản trị thanh khỏa của ngân hàng đó là: Sức mạnh và uy tín của ngân hàng, chính sách phát triển, chính sách huy động và sử dụng vốn, chính sách tăng cƣờng và kiểm soát rủi ro nội bộ, môi trƣờng vĩ mô và môi trƣờng ngành.
- Giai đoạn thứ hai: Khảo sát thí điểm
Xây dựng thang đo:
Thang đo cho các nhân tố chính ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro thanh khoản: Các biến đo lƣờng này đƣợc đo lƣờng bằng thang đo Liker – 5 điểm thể hiện thái độ của nhà quản lý về mức độ quan trọng của các câu hỏi đƣợc nêu ra:
Rất thấp Thấp Bình thường Cao Rất cao
1 2 3 4 5
Thang đo sức mạnh và uy tín của ngân hàng
Thang đo đo lƣờng sức mạnh và uy tín của ngân hàng gồm 7 câu hỏi nhằm thể hiện quy mô và tầm ảnh hƣởng của Ngân hàng Á Châu trên thị trƣờng tác động nhƣ thế nào đến hiệu quả hoạt động quản trị thanh khoản tại ngân hàng. Cụ thể nhƣ sau:
SM1: Trình độ đội ngũ cán bộ Ngân hàng SM2: Trình độ cơng nghệ của Ngân hàng SM3: Số lƣợng thị phân của Ngân hàng SM4: Lợi nhuận trên mỗi cổ phần SM5: Số lƣợng chi nhánh và nhân viên
SM6: Xếp hạng tín nhiệm của Ngân hàng Á Châu SM7: Đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh
Thang đo chính sách phát triển của ngân hàng hƣởng đến sự an toàn thanh khoản
Thang đo gồm 4 câu hỏi, thể hiện việc định htƣớng phát triển của ngân hàng về an toàn thanh khoản tác động nhƣ thế nào đến hiệu quả quản trị thanh khoản. Nội dung của các câu hỏi đo lƣờng nhân tố này nhƣ sau:
PT1: Bảo đảm thanh toán các nghĩa vụ phải trả PT2: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
PT3: Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền PT4: Trình độ ban quản lý
Thang đo chính sách tăng cƣờng rủi ro, kiểm sốt nội bộ:
Chúng ta biết rằng các chính sách quản trị rủi ro nội bộ có tác động rất lớn đến hiệu quả quản trị thanh khỏa của ngân hàng. Nó giúp cho các hoạt động của Ngân hàng đặc biệt là các hoạt động tín dụng diễn ra theo đúng quy định, quy trình, ngăn ngừa và chặn đứng những nguy cơ tiềm ẩn trong các nghiệp vụ của ngân hàng. Vì vậy tác giả cho đây là nhân tố quan trọng và cụ thể hóa nó nhƣ sau:
QTRR1: Xây dựng, bổ sung và hồn thiện các quy trình quản trị rủi ro tại ngân hàng
QTRR2: Chất lƣợng cơ sở dữ liệu phục vụ cho cơng tác phân tích QTRR3: Cơng tác kiểm sốt nội bộ định kỳ và đột xuất
QTRR4: Khả năng áp dụng các phƣơng pháp quản lý rủi ro và kiểm soát tiên tiến QTRR5: Nghiêm túc thực hiện các chỉ tiêu quản trị phù hợp với yêu cầu của NHNN tại ngân hàng
Huy động vốn và sự dụng vốn có hiệu quả là nền tảng cho sự thịnh vƣợng và pháp triển của ngân hàng. Khả năng huy động vốn với mức lãi suất thấp cũng nhƣ khả năng đáp ứng các yêu cầu xin vay là những chỉ số đánh giá tính hiệu quả trong quản lý ngân hàng. Vì vậy, đây là ngân hàng tố tác động mạnh mẽ vào hiệu quả quản trị thanh khoản của ngân hàng. Dƣới đây là thang đo cho nhân tố này: HDV1: Vốn tự có/ tổng tài sản
HDV2: Chứng khốn đầu tƣ/ tổng tài sản có HDV3: Khả năng đáp ứng nhu cầu tín dụng HDV4: Sự ổn định trong dòng tiền của ngân hàng
HDV5: Sự đa dạng trong các sản phẩm trong huy động và sử dụng vốn.
Thang đo diễn biến môi trƣờng kinh tế vĩ mô
Môi trƣờng vĩ mô biến động không ngừng, đặc biệt khi hội nhập với thị trƣờng tài chính thế giới, đây đƣợc xem là nhân tố khó dự đốn và mang lại rủi ro nhiều nhất cho các ngân hàng. Tất cả các kế hoạch kinh doanh của ngân hàng đều phải điều chỉnh sao cho phù hợp với mơi trƣờng kinh tế hiện tại. Do đó, nó mặc nhiên tác động đến hoạt động quản trị thanh khoản của ngân hàng. Và để sử dụng chúng cho mục đích nghiên cứu của mình, tác giả cụ thể hóa chúng nhƣ sau: VM1: Lãi suất tại Việt Nam trong thời gian vừa qua
VM2:Chính sách tài khóa thắt chặt của Việt Nam
VM3: Chính sách phát triển tín dụng của Ngân hàng nhà nƣớc
VM4: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam trong những năm vừa qua VM5: Sự ổn định về chính trị
Thang đo diễn biến mơi trƣờng ngành:
Mở cửa hội nhập kinh tế thế giới, đồng nghĩa với việc chúng ta chấp nhận cạnh tranh với những ngân hàng có vị thế và sức mạnh tài chính lớn mạnh trên thế giới, cộng với sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nƣớc đã tạo nên một môi
trƣờng ngành khắc nghiệt và sơi nỗi hơn bao giờ hết. Vì vậy mơi trƣờng ngành có tác động trực tiếp đến các hoạt động của ngân hàng trong đó có hoạt động quản trị thanh khoản. Tác giả xây dựng nhân tố này bằng các thang đo sau:
MTN1: Mức độ cạnh tranh của các ngân hàng trong thời gian qua MTN2: Mức chi tiêu và thu nhập của ngƣời dân
MTN3: Tác động của tâm lý nhà đầu tƣ đối với nguồn vốn của ngân hàng MTN4: Mức độ hỗ trợ của các ngân hàng với nhau
MTN5: Chính sách hỗ trợ của ngân hàng nhà nƣớc đối với ngân hàng
Thang đo hiệu quả quản trị thanh khoản tại ngân hàng
HQ1: Hiệu quả quản trị cầu thanh khoản tại ngân hàng HQ2: Hiệu quả quản trị cung thanh khoản tại ngân hàng HQ3: Hiệu quả quản trị dòng vốn của ngân hàng
HQ4: Sự phù hợp của các chỉ số đánh giá thanh khoản
Khảo sát thí điểm
Cuối cùng, sau khi điều chỉnh bảng câu hỏi khảo sát, tác giả thực hiện khảo sát thí điểm cho một mẫu nhỏ gồm 10 trƣởng phịng tín dụng tại các chi nhánh của Ngân hàng Á Châu, để kiểm tra thuật ngữ có gây nhầm lẫn hay không. Tất cả những nội dung trong bảng khảo sát đều đƣợc đƣợc đánh giá là dễ hiểu và dễ trả lời, do đó, tác giả chọn bảng khảo sát này để tiến hành khảo sát trên mẫu lớn.
1.5.2.2 Khảo sát chính:
Theo Hair và công sự (2006) để sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố EFA, kích thƣớc mẫu tối thiểu phải là 50 quan sát, tốt hơn là 100 quan sát và tỷ lệ số quan sát trên biến đo lƣờng là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lƣờng cần tối thiểu năm số quan sát, tốt nhất là 10:1.
Bảng khảo sát của chúng ta bao gồm 6 nhân tố với 33 biến đo lƣờng. Theo nhƣ Hair và cộng sự (2006) chúng ta cần tối thiểu là 165 (tức 33 x 5) quan sát. Tác giả tiến hành khảo sát trên một mẫu gồm 210 quan sát, nhƣ vậy kích thƣớc mẫu dự tính đƣa ra là phù hợp.
Tác giả thiết lập danh sách những ngƣời có liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng hoặc có kiến thức trong lĩnh vực này để tiến hành khảo sát. Tác giả gởi đi tổng cộng 210 bảng khảo sát, từ ngày 25/2/2014 trong vong một tuần tác giả nhận lại đƣợc toàn bộ câu trả lời, tuy nhiên chỉ có 203 bảng khảo sát hợp lệ, do đó mẫu chính thức của tác giả gồm 203 quan sát và kích thƣớc mẫu cuối cùng này cũng phù hợp với kích thƣớc mẫu tối thiểu yêu cầu.
Phƣơng pháp phân tích dữ liệu:
Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp thống kê suy diễn phân tích kết quả thu thập đƣợc từ mẫu nghiên cứu. Thông qua phần mềm xử lý số liệu SPSS 20.0, kết quả thu thập từ nghiên cứu dùng để đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro thanh khoản sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích các nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy tuyến tính.
Các thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro thanh khoản sẽ đƣợc kiểm định tính tin cậy và giá trị hiệu dụng của chúng theo hai bƣớc:
Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha: từng thang đo sẽ đƣợc đánh giá độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha. Các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.7 trở lên (Devellis, 2003).
Phân tích nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis): Phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật đƣợc sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Phƣơng pháp này rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và đƣợc sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau. Các thang đo của từng khái niệm sẽ đƣợc phân tích EFA riêng để xem x t độ hội tụ. Sau đó tất cả các khái niệm sẽ đƣợc kiểm tra lại bằng cách phân tích chúng cùng một lúc để
kiểm tra độ phân biệt giữa các nhân tố. Phƣơng pháp phân tích từng bƣớc này nhằm mục đích loại một số biến quan sát có thể tạo nên nhân tố giả, bên cạnh đó cịn giúp phát hiện đƣợc các trƣờng hợp một thang đo của một khái niệm không đạt yêu cầu về phƣơng sai trích. Khi phân tích nhân tố khám phá EFA, các nhà nghiên cứu thƣờng quan tâm đến một số các tiêu chuẩn nhƣ sau:
- Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0.5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity)xem x t giả thuyết về độ tƣơng quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig ≤ 0.05) thì các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng & Chu Mộng Ngọc, 2005, 262).
- Thứ hai, hệ số tải nhân tố (Factor Loading), theo Hair & ctg (1998), Factor Loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Factor Loading ≥ 0.3 đƣợc xem là đạt mức tối thiểu, Factor Loading ≥ 0.4 đƣợc xem là quan trọng, Factor Loading ≥ 0.5 đƣợc xem là có ý nghĩa thiết thực. Ngoài ra, Hair & ctg (1998) cũng khuyên các nhà nghiên cứu nhƣ sau: nếu chọn tiêu chuẩn Factor Loading ≥ 0.3 thì cỡ mẫu của nghiên cứu ít nhất là 250, nếu cỡ mẫu của nghiên cứu khoảng 100 thì Factor Loading ≥ 0.55, nếu cỡ mẫu của nghiên cứu khoảng 50 thì Factor Loading phải ≥ 0.75. Do đó, trong nghiên cứu này, cỡ mẫu là 203 mẫu, lớn hơn mức quy định là 103 mẫu, nhƣ vậy Factor Loading ≥ 0.5 đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn, tuy nhiên để đảm bảo nếu các biến quan sát nào có hệ số Factor Loading ≤ 0.3 sẽ bị loại.
- Thứ ba, thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích ≥ 50% (Gerbing & Anderson, 1988).
- Thứ tƣ, điểm dừng khi trích các yếu tố có hệ số Eigenvalue phải có giá trị ≥ 1 (Gerbing & Anderson, 1988).
- Thứ năm, khác biệt hệ số tải nhân tố Factor Loading của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun & Al Tamimi, 2003).
- Thông tin chi tiết về mẫu nghiên cứu đƣợc trình bày ở phụ lục 4.
Kết luận chƣơng 1
Trong chƣơng 1, tác giả đã trình bày tồn bộ các lý luận cơ bản về quản trị thanh khoản bao gồm các nội dung về khái niệm quả trị thanh khoản, các đặc trƣng cơ bản và các ảnh hƣởng của thanh khoản lên nền kinh tế. Trên cơ sở các lý luận cơ bản đó, tác giả trình bày các nội dung chính của quản trị thanh khoản bao gồm: Xác định cầu thanh khoản; chiến lƣợc, nguyên tắc, các phƣơng pháp quản trị thanh khoản. Đồng thời, tác giả cũng trình bày các nhân tố bên trong và bên ngồi có ảnh hƣởng đến quản trị thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại và xem xét một số bài học lớn từ vấn đề thanh khoản từ các sự kiện lớn trên thế giới. Với toàn bộ hệ thống lý luận đƣợc trình bày sẽ tạo điều kiện tiền đề cho việc triển khai nghiên cứu ở các chƣơng tiếp theo.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU