Cơ cấu doanh thu theo ngành hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty TNHH thương mại dịch vụ bao bì hóa chất (CMS) , luận văn thạc sĩ (Trang 41)

Bảng 2.3. Doanh thu theo cơ cấu ngành hàng năm 2011 – 2012

Đơn vị: 1000 đồng

Ngành

2011 2012

Doanh thu Tỉ trọng (%) Doanh thu Tỉ trọng (%)

Hố chất Cơng nghiệp 380,449,180 66.51 541,701,302 66.56 Hoá chất Mỹ Phẩm 155,531,698 27.19 221,531,091 27.22 Hoá chất chế biến thức ăn chăn nuôi 36,037,134 6.3 50,621,726 6.22 Tổng 572,018,013 100.00 813,854,119 100.00 (Nguồn: công ty CMS)

Biểu đồ 2.1. Tỷ trọng hợp đồng thực hiện theo cơ cấu ngành hàng của CMS năm 2010 – 2012 (Nguồn: cơng ty CMS)

Nhìn chung kim ngạch nhập khẩu của công ty CMS năm 2011 so với năm 2010 tăng 29,19% tương đương với 5.776.525 USD. Năm 2012 so với năm 2011 tăng 19,03% tương đương với 6.009.579 USD.

Trong 3 năm gần đây, tỉ trọng hóa chất ngành cơng nghiệp ln chiếm trên 50% so với tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty. Chiếm tỉ trọng thấp hơn là hóa chất ngành mỹ phẩm và ngành chế biến thức ăn chăn ni. Theo đó, hóa chất ngành mỹ phẩm năm 2010 chiếm 38,66%, năm 2011 chiếm 37,94 và năm 2012 chiếm 36,26%. Và hóa chất ngành chế biến thức ăn chăn nuôi tỉ trọng năm 2010 chiếm 5,65%, năm 2011 chiếm 7% và năm 2012 chiếm 7,32%.

Năm 2011 so với năm 2010: hóa chất ngành mỹ phẩm tăng được 26,78% tương đương với 2,048,695 USD, hóa chất ngành chế biến thức ăn chăn ni tăng 60,17% tương đương với 672,667 USD.

Năm 2012 so với năm 2011: hóa chất ngành mỹ phẩm tăng 18,3% tương đương với 1,748,695 USD, hóa chất ngành chế biến thức ăn chăn ni tăng 29,14 % tương đương với 521,733 USD.

Nguyên nhân:

- Hóa chất ngành cơng nghiệp là ngành hàng chủ lực của cơng ty, có các đầu mối tiêu thụ mạnh trên khắp cả nước. Việc tăng hay giảm ngành hàng này có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình kinh doanh của cơng ty và đây cũng là nguyên nhân gây ra những rủi ro khi hóa chất ngành hàng này có những biến động bất lợi.

- Nhìn chung hóa chất ngành mỹ phẩm đang có xu hướng giảm nhẹ do giá cả nguyên liệu tăng mạnh. Ngoài ra, do ảnh hưởng của khủng hỏang kinh tế làm nhu cầu tiêu thụ giảm.

Đối với hóa chất chế biến ngành thức ăn chăn ni thì tương đối tăng mạnh, do có sự đầu tư thêm nhân lực.

2.3. các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tai CMS 2.3.1. Các yếu tố vĩ mơ

Nhóm yếu tố mơi trường vĩ mơ có thể kể đến kinh tế, kỹ thuật – cơng nghệ và vấn đề hội nhập, được phân tích như sau.

2.3.1.1 Yếu tố kinh tế

Sự suy giảm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế: CMS nhận định trong

trường hợp nền kinh tế phát triển chậm lại hoặc gặp khó khăn, khủng hoảng thì dẫn đến sự sụt giảm trong sản xuất và sinh hoạt, từ đó làm giảm nhu cầu tiêu dùng. Công ty xác định đây là một trong những rủi ro cơ bản đối với không chỉ riêng CMS mà còn là rủi ro mang tính hệ thống đối với mọi doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Hơn nữa, Cơng ty đã tính tốn rủi ro này và có định hướng phát triển riêng dựa vào các thị trường tiềm năng và ổn định mà Công ty đang khai thác.

Lãi vay:Theo chủ trương của chính phủ và dự báo của các chuyên gia lãi

vay sẽ giảm dần để tạo điều kiện cho doanh nghiệp cũng như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chung.

Ngồi ra, sự đầu tư của chính phủ về các lĩnh vực ngành nghề, thu hút đầu tư hằng năm đã có những ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh

của công ty. Chẳng hạn năm 2011 tổng mức đầu tư và thu hút đầu tư từ nước ngoài là 877.850 tỷ đồng (tương đương 42 tỉ USD) và được thể hiện ở bảng 2.4 như sau:

Bảng 2.4: Bảng phân chia lĩnh vực đầu tư trong 03 năm 2009. 2010, 2011

(Nguồn:Tổng cục thống kê)[12]

Trong đó thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài là 226.905 tỷ đồng (tương tương 11 tỷ USD) chiếm 25,9% đầu tư năm. Khu vực kinh tế Nhà nước đầu tư 341.555 tỷ đồng chiếm 38,9% (trong đó vốn ngân sách nhà nước 177.975 tỷ đồng chiếm 52,1%, vốn vay 114.065 tỷ đồng chiếm 33,4%, vốn của các doanh nghiệp Nhà nước và nguồn vốn khác 49.515 tỷ đồng chiếm 14,5%). Cịn kinh tế ngồi nhà nước đầu tư 309.390 chiếm 35,2%. Những yếu tố đánh giá sơ lược được tốc độ tăng tổng cầu về ngành hóa chất cho từng khu vực cũng như cho tồn thị trường, nhằm định hướng phát triển của cơng ty.

2.3.1.2 . Yếu tố chính trị, pháp luật

Như đã đề cập ở trên, hiện nay do xác định hóa chất là tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng cho các ngành sản xuất tiêu dùng khác nên Chính phủ có nhiều chủ trương nhằm khuyến khích việc đầu tư và phát triển ngành theo các hướng như sau:

Khu vực đầu tư

(thành phần kinh tế) Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Dự kiến năm 2012 Kinh tế nhà nước (tỉ

VNĐ) 287.534 316.285 341.555 371.600

Kinh tế ngoài nhà

nước (tỉ VNĐ) 240.109 299.487 309.390 334.420

Khu vực vốn đầu tư nước ngoài (tỉ

VNĐ)

181.183 214.506 226.905 249.932

Tổng mức đầu tư (tỉ

Cơng nghiệp hóa chất chủ yếu sản xuất các sản phẩm tiêu thụ ở thị trường nội địa với nguyên liệu đầu vào chủ yếu là nhập khẩu. Trong thời gian tới, Việt Nam tiếp tục phát triển ngành cơng nghiệp hóa chất tiêu dùng, hóa chất phục vụ cho cơng nghiệp da giày, xây dựng, chế biến gỗ.

Cơng nghiệp hóa dược là ngành cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp Dược, sự phát triển của ngành này sẽ là tiền đề và động lực phát triển của ngành kia. Hiện nay, thuốc sản xuất trong nước đã đáp ứng được khoảng 40% nhu cầu thuốc của cả nước (tính theo giá trị). Tuy nhiên, quy mơ sản xuất nguyên liệu và bào chế cịn nhỏ, cơng suất và giá trị doanh thu thấp. Mặc dù đã được đầu tư nâng cấp, cải tạo nhưng vẫn cịn lạc hậu về cơng nghệ và thiết bị. Hầu như các nguyên liệu hóa dược đều phải nhập ngoại và tỷ lệ nhập ngoại chiếm trên 80%. Ngành cơng nghiệp hóa dược Việt Nam còn non trẻ, nhỏ bé và nghèo nàn, mức đóng góp cho nền kinh tế chưa cao. Phần lớn các hóa chất hữu cơ cơ bản và hóa chất trung gian, các nguyên liệu cho sản xuất thuốc, các hoạt chất, thậm chí cả tá dược, các phụ gia, chất màu kể cả bao bì cao cấp đều phải nhập ngoại.

Song song với các chính sách khuyến khích đầu tư phát triển, Chính phủ cũng ngày càng hoàn thiện hành lang pháp lý đối với ngành kinh doanh hóa chất như ban hành:

- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007

- Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;

- Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08/4/2011 - Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;

- Thơng tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ Công Thương;

- Thông tư số 18/2011/TT-BCT ngày 21/4/2011 của Bộ Công Thương - Bổ sung, bãi bỏ thủ tục hành chính tại Thơng tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ Công Thương.

2.3.1.3 . Yếu tố về dân số, văn hóa

Dân số Việt Nam tương đối đồng nhất về tính chất theo độ tuổi; từ 18 tuổi trở xuống Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động ngày càng tăng như Bảng 2.5

Bảng 2.5: Tỷ lệ dân số theo độ tuổi của Việt Nam

Độ tuổi Tỷ lệ dân số theo độ tuổi (%)

Năm 1999 Năm 2004 Năm 2009

Dưới 18 47,30 39,60 35,00 19-24 9,00 10,00 10,40 25-34 16,40 16,40 17,30 35-55 19,80 23,00 25,20 Trên 55 11,10 11,00 12,10 (Nguồn: Tổng cục thống kê)[13]

Dự đoán năm 2020, dân số Việt Nam sẽ vượt qua Nhật Bản đứng thứ tư châu Á. Khả năng tiêu thụ sản phẩm ở thị trường sẽ trở thành một yếu tố lớn trong tổng quan kinh tế. Sự phát triển dân số và sự di dân vào đô thị sẽ đưa nền kinh tế tại Việt Nam đạt đến những tầm cao mới. Dự báo sẽ xuất hiện một tầng lớp mới có thu nhập cao ở Việt Nam vào năm 2016, chiếm ít nhất 10% trong tổng số dân. Tầng lớp này sẽ là lực lượng thúc đẩy sự tăng trưởng các nhu cầu cao cấp, nhu cầu xa xỉ và dẫn đến các thành phần kinh tế khác phát triển.

Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tăng từ mức 423 USD năm 2001 lên 722 USD năm 2006; 835 USD năm 2008; 1.100 USD vào năm 2009; 1.160 USD năm 2010 và năm 2011 là 1.300 USD (nguồn www.gso.gov.vn)

2.3.1.4 . Yếu tố về công nghệ, kỹ thuật

Trong những năm gần đây Nhà nước đang quyết tâm đầu tư ngành cơng nghiệp hóa chất và các cơng nghiệp phụ trợ. Đi cùng với sự đầu tư công nghiệp Nhà

nước đầu tư thêm các lĩnh vực công nghệ cao nhằm dần dần làm chủ về công nghệ và kỹ thuật trong ngành hóa chất cơng nghiệp.

Nhiều ngành khác cũng nằm trong giai đoạn xu hướng phát triển chung, và được chính sách hỗ trợ ưu đãi của nhà nước là cơ hội cho những ngành cơng nghiệp hóa chất phát triển đột phá nâng lên một tầm cao mới và là cách hướng đến xuất khẩu sản phẩm hóa chất ra bên ngồi.

2.3.1.5 . Yếu tố hội nhập

Việc gia nhập tổ chức Thương mại thế giới -WTO của Việt Nam năm 2007 đã và đang mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các doanh nghiệp trong nước. CMS có cơ hội làm việc và tiếp cận với các công nghệ tiên tiến, phát triển sản phẩm của công ty. Tuy nhiên, sự tham gia của các Tập đồn, các cơng ty quốc tế có tiềm lực mạnh cũng là những cạnh tranh khốc liệt. Chắc chắn rằng trong thời gian tới tiềm năng phát triển của hàng loạt ngành công nghiệp, cả trong nước và thế giới chính là khó khăn và thách thức đối với CMS.

2.3.2. Các yếu tố vi mô

2.3.2.1 . Thị phần, năng lực và đối thủ cạnh tranh

Thị trường hóa chất là nơi hấp dẫn, nhiều tiềm năng thu hút nhiều doanh nghiệp sản xuất trong nước và các doanh nghiệp nhập khẩu tham gia. Theo ước tính có khoảng hơn 244 doanh nghiệp trong nước và nước ngoài dang tham gia thị trường. Các doanh nghiệp trong nước bao gồm một loạt tên tuổi lớn như Tập đồn Hóa chất Việt Nam VINACHEM, Cơng ty Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao, Cơng ty Hóa chất Miền Nam,.. ước tính chiếm 70% - 80% thị phần cịn các cơng ty nước ngồi như Cơng ty TNHH Bayer Việt Nam, Công ty Bayer Việt Nam, Công ty TNHH Kumho Việt Nam,... chỉ chiếm 20% –25% thị phần.

( Nguồn: CMS) Hình 2.3 : Thị phần của các Cơng ty Hóa chất năm 2012

Qua hình 2.2 ta thấy CMS chỉ chiếm có 6.3% thị phần, như vậy cơ hội thị trường dành cho CMS là rất lớn.

Một số đối thủ cạnh tranh trong nước của CMS được liệt kê trong Phụ lục 2.

2.3.2.2 Khách hàng

Về mạng lưới khách hàng: đến nay công ty CMS đã và đang thực hiện mua bán với trên 400 khách hàng lớn nhỏ, trong và ngoài nước. Khách hàng của CMS chủ yếu phân chia rải rác trên tồn khu vực từ Bắc chí Nam ở các khu vực kinh tế nhà nước, khu vực kinh tế nước ngoài, khu vực kinh tế ngoài nhà nước, và các ngành nghề sản xuất kinh doanh khác. Ví dụ: trong Khu cơng nghiệp, Khu chế xuất, các cơng ty dầu khí,… Trong đó có một số khách hang lớn như: Tập đồn dầu khí Việt Nam (PV Paint), Nệm Vạn Thanh, Petrolimex, Nippon, Jotun Nuplex, Đồng Tâm, Uniliver, Rhoto, Unza, …và một số khách hàng nước ngoài như: CCT Chemical (Philipines), RayLand (Singapore), GULF CENTRER(Tiểu Vương Quốc Ả Rập)…. Các khách hang lớn được liệt kê trong Phụ lục 3.

35.70% 23.40% 34.60% 6.30% Doanh thu Các Cơng ty có vốn Nhà nước Các Cơng ty có vốn nước ngồi Các Cơng ty TNHH trong nước khác Công ty CMS

2.3.2.3 Nhà cung cấp

Nguồn sản phẩm chính của Cơng ty chủ yếu là nhập khẩu, chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu. Gần 70 - 80% sản phẩm phải nhập khẩu từ các nhà cung cấp nước ngồi. Giá ngun vật liệu cho ngành hóa chất trên thế giới liên tục tăng do đó cũng tác động đến kế hoạch và kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu này, dẫn đến chi phí nguyên vật liệu trong tổng giá thành sản phẩm sẽ chịu ảnh hưởng lớn từ biến động giá cả trên thị trường thế giới. Ngoài ra, chất lượng nguyên vật liệu nhập khẩu nếu không được kiểm tra nghiêm ngặt sẽ có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của Công ty.

Nhằm kiểm sốt rủi ro này, Cơng ty luôn ý thức tầm quan trọng của việc ký kết các hợp đồng mua bán dài hạn với các nhà cung cấp có uy tín để có thể tính tốn những giải pháp thích nghi với biến động của giá nguyên liệu đầu vào. Ngồi ra, bộ phận kỹ thuật của Cơng ty thường xuyên kiểm tra và thử nghiệm để đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu nhập khẩu luôn đạt chất lượng cao nhất.

Hiện tại cơng ty đang có trên 40 nguồn cung cấp từ nhiều nước trên thế giới, điển hình như là các cơng ty: BYK Chemical (Đức), BASF (Đức), tập đoàn Bayer (Đưc), Dow Chemical (Mỹ),Akzo Nobel (Hà Lan), Akott (Ý), Sowa Denko (Nhật), Sino-Japan (Đài Loan),Shainghai Oil (China), Croda (Ấn độ), A&P Chemical (Taiwan),ThaiOil (Thái Lan), K&K (Hàn Quốc), Kumho (Hàn Quốc ), KCC (Hàn Quốc), …

2.3.2.4 Sản phẩm thay thế

Do xác định hóa chất là tư liệu sản xuất cho các ngành công nghiệp khác, mới đây Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký Quyết định số 1621/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch, Phát triển ngành hóa chất tại Việt Nam đến năm 2020, có tính đến năm 2030, trong đó phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng sản lượng hóa chất bình qn từ 14% đến 16%, trong đó hóa chất cơng nghiệp đạt tối thiểu 14% tồn ngành năm 2020 và 15% năm 2030, với tổng nguồn vốn đầu tư phát triển cho đến năm 2020 là 15.118 triệu đơ la.

Bên cạnh đó, một số cơng ty hố chất trong nước tiến hành sản xuất ngày càng nhiều mặt hàng có thể cạnh tranh với hàng nhập ngoại khiến cho thị trường

hoá chất ngày càng đa dạng phong phú về số lượng, chủng loại và giá cả cũng được giảm nhiều.

2.3.2.5 Đối thủ tiềm ẩn

Trước đây, hoá chất là một ngành hàng độc quyền của nhà nước và chỉ có một số cơng ty có thẩm quyền mới được phép kinh doanh ví dụ như: Cơng ty Hố Chất - Bộ Thương Mại. Hiện nay, dưới tác động của cơ chế thị trường nhiều công ty được phép kinh doanh mặt hàng này khiến sự cạnh tranh của ngành hàng hoá chất trên thị trường diễn ra ngày càng gay gắt.

Cũng trong những năm trước đây, mặt hàng hoá chất trên thị trường nước ta chủ yếu là hàng nhập ngoại từ Trung Quốc, Liên Xô cũ và một số quốc gia khác. Ngày nay, thực hiện đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu với các nước trên thế giới, nhờ vậy kim ngạch xuất nhập khẩu liên tục gia tăng trong những năm gần đây. Thị trường kinh doanh chứa đựng đầy sự cạnh tranh gay khó khăn cho những doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực kinh doanh hoá chất…

2.4. Phân tích, đánh giá hiện trạng hoạt động marketing tại CMS 2.4.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường của công ty

2.4.1.1. Phân khúc thị trường

Điểm cốt lõi của các nhà Marketing phải phát hiện ra các nhu cầu của nhóm khách hàng để có những sản phẩm, dịch vụ và phương pháp tiếp cận phù hợp. Do đó việc phân khúc khách hàng đặc biệt quan trọng. Công ty đã tiến hành phân khúc thị trường khách hàng mục tiêu theo các tiêu chí sau:

Thứ nhất: theo khu vực ngành nghề sản xuất kinh doanh

- Ngành hóa chất cơng nghiệp: gồm các cơng ty hoạt động trong ngành sơn, nhựa, cao su và một số ngành công nghiệp khác như công ty PV Paint, Nệm Vạn Thành, Petrolimex, Nippon, Jotun, Nuplex, Đồng Tâm, CCT Chemical (Philipines), RayLand (Singapore), GULF CENTRER(Tiểu Vương Quốc Ả Rập)...

- Ngành hóa mỹ phẩm: gồm các công ty hoạt động trong ngành mỹ phẩm như công ty Rhoto, Uniliver, Unza,..

- Ngành hóa chất phụ gia thực phẩm chăn ni: gồm các công ty hoạt động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty TNHH thương mại dịch vụ bao bì hóa chất (CMS) , luận văn thạc sĩ (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)