Giới hạn của nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa cơ chế quản trị công ty và kết quả hoạt động kinh doanh của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 54 - 61)

CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.5 Giới hạn của nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm có những giới hạn quan trọng. Hạn chế quan trọng nhất đó là dữ liệu trong nghiên cứu chỉ có số liệu của một năm 2010, đây là năm duy nhất mà tơi có dữ liệu về các thơng tin liên quan đến cơ chế QTCT. Ngoài ra các biến kết quả hoạt động kinh doanh (Tobin’s Q, ROA, ROE) cũng được tính tốn dựa trên báo cáo tài chính của năm 2010 nên chưa đánh giá được hiệu quả hoạt động trong dài hạn. Vì vậy các nghiên cứu sau có thể thu thập dữ liệu của nhiều năm (3 – 5 năm) để đánh giá lại mối quan hệ này.

Hạn chế thứ hai đó là mặc dù mẫu nghiên cứu với 53 cơng ty đại diện cho 48% vốn hóa thị trường nhưng nó chỉ chiếm khoảng 7,5% tổng số các cơng ty đang niêm yết trện thị trường chứng khoán Việt Nam vì vậy kết quả nghiên cứu khơng thể đại diện hoàn toàn cho toàn bộ các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam.

Hạn chế thứ ba là mẫu nghiên cứu được lựa chọn trên cả hai sàn chứng khoán HOSE và HNX với biên độ giao động về giá khác nhau: sàn HOSE là 5% và sàn HNX là 7%. Chúng ta có thể thực hiện việc nghiên cứu riêng biệt các công ty niêm yết trên HOSE và HNX.

Hạn chế cuối cùng đó là vấn đề về dữ liệu. Dữ liệu trong nghiên cứu chủ yếu được lấy từ báo cáo thường niên của các cơng ty. Vì các tiêu chuẩn kế tốn ở các nước đang phát triển là không cao nên báo cáo thường niên có thể khơng thể hiện tình trạng thực sự của công ty cũng như hiệu quả hoạt động của công ty.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Nick Freeman, Nguyễn Văn Làn (2006), “Quản trị doanh nghiệp tại Việt Nam: bước đầu của một chặng đường dài”, Chuyên đề nghiên cứu tư nhân – Số 22. PGS.TS Nguyễn Trường Sơn (2010), “Vấn đề về QTCT trong các doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Đà Nẵng, số 5(40).2010

Tiếng Anh

Abdul Hadi bin Zulkafli, M. Fazilah bt. Abdul Samad, Md Ishak Ismail: “Corporate governance in Malaysia’

Anthony Kyereboah-Coleman (2007): “Relationship between corporate governance and firm performance: an African perspective”.

Bajaj, M, Chan, Y-S & Dasgupta (1998): “The relationship between ownership, financing decisions and firm performance: A signaling model”, International

Economic Review, vol. 39, no.3, pp. 723-44.

Black, B., (2001): “The corporate governance behavior and market value of Russian firms”, Emerging market review 2, pp. 89-108.

Boon, I. (2004): “Board structure and firm performance: evidence from Australia”,

Journal of the Australian and New Zealand Academy of Management, vol. 10, no.1,

pp. 14-24

“Corporate governance for emerging markets” (2008), Center for International

Private Enterprise.

Erika Leung, Lily Liu, Lu Shen, Kevin Taback, and Leo Wang (2002): “Financial reform and corporate governance in China”.

Eloisa Pérez de Toledo: “Quality of governance and firm performance: evidence from Spain” http://idem.uab.es/treballs%20recerca/Eloisa%20Perez.pdf

Hamizah Hassan, (2009): “The Relationship between CG Monitoring Mechanism, Capital Structure and Firm Value”, RMIT University.

Institute of corporate directors (2007), “The 2007 Corporate governance scorecard for public listed companies” http://www.icdcenter.org

Joseph F. Hair JR., William C. Black, Barry J. Babin, Rolph E. Anderson (2010): “Multivariate Data Analysis (7th edition)”, Multiple Regression Analysis section. Kaplan, S. (1994): “Top executive rewards and firm performance: A comparison of Japan and the US”, Journal of Political Economy 102, pp. 510-546

Kaplan, Steve N., and Luigi Zingales (1997): “Do investment cash flow sensitivities provide useful measures of financing constraints?”, Quaterly Journal of Economics, 112, pp 169-216.

Khanna, T., Palepu, and S. Srinivasan (2004): “Disclosure practices of foreign companies interacting with U.S. markets”, Journal of Accounting Research 42, pp. 475-509.

Klein, P., D. Shapiro, and Young (2005): “Corporate governance, family ownership and firm value”, Corporate governance 13.

Lawrence D.Brown, Marcus L., Caylor (2006): “Corporate governance and firm valuation”. Yuquing Zhu, Gary Gang Tian, and Shiguan Ma: “Executive compensation, board characteristic and firm performance in China: the impact of compensation committee”.

Mahmood Osman Imam & Mahfuja Malik (2007): “Firm performance and corporate governance though ownership structure: evidence from Bangladesh stock market”, International Review of Business Research Papers, vol. 3, no. 4, pp. 88-

110

Miller, G. (2002): “Earnings performance and discretionary disclosure”, Journal of Accounting Research 40, pp. 173-204.

OECD Principles of Corporate Governance, 2004, www.oecd.org/daf/corporate/principles/

Patel and G.Dallas (2002): “Transparency and disclosure: Overview of methodology and study results-United States, Working paper, Standard and Poor’s and SSRN, http://ssrn.com/abstract=422800.

Panayotis Kapopoulos and Sophia Lazaretou (2007) “Corporate Ownership tructure

and Firm Performance: evidence from Greek firms”,

http://193.146.160.29/gtb/sod/usu/$UBUG/repositorio/10280834_Kapopoulos.pdf

Phillip H. Phan, Toru Yoshikawa: “Corporate governance in Singapore: development and prognoses”

Piman Limpaphayom, J. Thomas Connelly (2004): “Corporate governance in Thailand”, Thai Institute of Directors Association.

Rober W. McGee (2008): “Corporate governance in Asia: Eight case studies”.

Working paper (p 34). Florida International University.

Roselina Shakir: “Board size, board composition and property firm performance” Roy Kouwenberg (2006): “Does Voluntary CG Code Adoption Increase Firm Value in Emerging Markets? Evidence from Thailand”, College of Management, Mahidol University.

Salter, S. B. (1998): “Corporate financial disclosure in emerging markets: Does economic development matter?”, International Journal of Accounting 33, pp. 211- 234

Sanjai Bahgat, Brian Bolton (2007): “Corporate governance and firm performance”. Scott Moore, Garry E. Porter (2007): “An examination of the relationship between corporate governance regime and corporate performance”.

Sang Woo Nam (2004): “Survey of corporate governance practices in Indonesia, Thailand and Korea”, Asian Development Bank, Research Policy Brief No. 8

Scott Robertson, Nguyen Dinh Cung (2005): “Corporate governance in Vietnam”,

University of Michigan, The William Davidson Institute, Policy Brieft No. 36.

Stephen Yan-Leung Cheung, J. Thomas Connelly, Piman Limpaphayom, and Lynda Zhou,: “Determinants of corporate disclosure and transparency: evidence from Hong Kong and Thailand”

Stijn Claessens (2006): “Corporate governance and development”, The World Bank

Research Observer Advance Access published February 23, 2006.

Theo J.B.M Postma, Hans van Ees, and Elmer Sterken: “Board composition and

firm performance in the Netherlands”,

http://som.eldoc.ub.rug.nl/FILES/reports/themeE/2001/01E01/01E01.pdf

Yan-Leung Cheung, J. Thomas Connelly, Piman Limpaphayom, Lynda Zhou (2007): “Do investor really value corporate governance? Evidence from Hong Kong market”, Journal of International Financial Management and Accounting.

Yan-Leung Cheung, Ping Jiang, Piman Limpaphayom, and Tong Lu (2007): “Corporate governance in China: A step forward”.

Zingales, L. (1994): “The value of the voting rights: A study of the Milan stock exchange experience”, Review of Financial studies 7, pp. 125-148.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa cơ chế quản trị công ty và kết quả hoạt động kinh doanh của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 54 - 61)