Tỷ lệ tăng GDP và lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2000-2009

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 33 - 35)

-5 0 5 10 15 20 25 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tỷ lệ tăng GDP (%) Tỷ lệ lạm phát (%) Nguồn: Tổng cục Thống kê

Sự phát triển kinh tế của Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào các mục tiêu mà chúng ta đặt ra và lựa chọn các chính sách kinh tế vĩ mơ để đạt mục tiêu đó. Trong

đó, hai chính sách kinh tế vĩ mơ nổi bật là chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ được nhà nước sử dụng như một cơng cụ chính yếu trong điều tiết nền kinh tế.

Trong ngắn hạn, trọng tâm của chính sách tài khóa là giữ vững mức động viên vào ngân sách nhà nước một phần GDP, giảm đến mức thấp nhất và tiến tới xóa bỏ sự phân biệt về thành phần kinh tế trong cả thực hiện nghĩa vụ thu nộp NSNN cũng như thụ hưởng các khoản chi NSNN và mang tính chất chi NSNN, đồng thời giảm mức độ thâm hụt NSNN trong lộ trình tiến tới cân bằng cán cân NSNN trong dài

hạn. Đối với chính sách tiền tệ đã trở thành cơng cụ chính sách then chốt để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và bảo đảm ổn định vĩ mơ. Tính linh hoạt và tính thị trường của chính sách tiền tệ cần được phát huy để thực hiện đồng thời cả hai mục tiêu then

chốt này. Ðể đạt các mục tiêu kinh tế vĩ mơ quan trọng, nhất là kiểm sốt nhập siêu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, bảo đảm các cân đối cán cân thương mại, cán cân

vãng lai, cán cân thanh toán tổng thể, cân đối tiết kiệm đầu tư, cân đối tích lũy tiêu dùng và quản lý nợ nước ngồi thì chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa cần

được phối hợp nhịp nhàng và hiệu quả.

Khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế thế giới đã tác động tiêu cực đến

kinh tế, nền kinh tế nước ta đã vượt qua khủng hoảng, duy trì tăng trưởng kinh tế ở mức cao (5,32%), kiểm soát lạm phát ở mức thấp (6,52%), các cân đối kinh tế lớn về cơ bản được giữ vững, hệ thống tài chính ngân hàng duy trì và tiếp tục phát triển. Kết quả này có sự đóng góp tích cực của việc thực thi chính sách tài khố mở rộng và chính sách tiền tệ nới lỏng, thận trọng. Trong năm 2010 và những năm tiếp theo - thời kỳ hậu suy giảm kinh tế, kinh tế nước ta tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức do diễn biến phức tạp của kinh tế thế giới và trong nước; việc sử dụng các cơng cụ chính sách kinh tế có ý nghĩa quan trọng và cần thiết.

2.2 Khái qt tình hình thực hiện chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong thời gian qua: trong thời gian qua:

2.2.1. Thực trạng về chính sách tài khóa:

Giai đoạn từ năm 2000-2009, NSNN cũng đã có chuyển biến đáng kể. Bội

chi NSNN trong giai đoạn này về cơ bản đuợc cân đối ở mức 5% GDP và thực hiện

ở mức 4,9%-5% GDP. Nếu chỉ xét ở tỷ lệ so với GDP, cũng thấy bội chi NSNN

trong những năm trở lại đây tăng cao hơn các năm trước đó khá nhiều (bình quân

khoảng 4,95% GDP) vì giai đoạn năm 1991-1995, mức bội chi NSNN so với GDP chỉ ở mức 2,63% và giai đoạn từ năm 1996-2000 ở mức 3,87% so với GDP. Thực tế tốc độ tăng bội chi ở giai đoạn này khá cao (Tốc độ này nếu trừ đi yếu tố tăng

trưởng thì cịn cao hơn tỷ lệ lạm phát hằng năm (năm 2001: 0,2%; năm 2002: 1,6%; năm 2003: 9,7%; năm 2004: 8,1%; năm 2005: 9,0%; năm 2006: 11,1%; năm 2007: 7,8%). Thực tế trong những năm gần đây, mặc dù chúng ta đã kiểm soát bội chi

NSNN từ hai nguồn là vay nước ngoài và vay trong nước nên sức ép tăng tiền cung

ứng thêm ra thị trường là khơng có, nhưng sức ép tăng chi tiêu của Chính phủ cho

tiêu dùng thường xuyên và cho đầu tư là tăng lên.

Nếu chỉ xem xét bội chi NSNN so với GDP thì chưa thấy hết sự tăng lên của nó đặc biệt những năm gần đây, ngồi NSNN được cân đối đã có một lượng vốn lớn

được đưa ra đầu tư các cơng trình giao thơng và thuỷ lợi thơng qua hình thức phát

hành trái phiếu Chính phủ khơng cân đối vào NSNN. Ngồi ra, phải kể đến lượng công trái giáo dục được phát hành để thu hút tiền cho đầu tư kiên cố hoá trường lớp

học cũng là một lượng tiền lớn cân đối ngoài NSNN. Nếu cộng cả hai loại trên vào cân đối NSNN, bội chi NSNN trong những năm qua không phải chỉ 5% GDP mà

cao hơn (khoảng 5,8-6,9% GDP).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)