Lãi suất và dư nợ tín dụng các tháng 2009

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 52)

Nguồn: NHNN

Thứ hai, áp lực bội chi ngân sách và hiệu ứng thoái lui đầu tư tư nhân, vấn đề phát hành trái phiếu trong và ngoài nước và nợ Chính phủ: nếu sử dụng tối đa

vốn bù đắp ngân sách chủ yếu từ thị trường vốn trong nước thơng qua phát hành trái phiếu chính phủ.

Bảng 2.3: Kết quả phát hành trái phiếu chính phủ tháng 1-7/2009

Đơn vị: tỷ USD

Nguồn: Kho bạc Nhà nước

Đến tháng 7/2009 các đợt phát hành trái phiếu của chính phủ khơng thành

công (do chênh lệch lãi suất thị trường với lãi suất chào thầu của trái phiếu chính phủ). Tuy nhiên, các ngân hàng vẫn phải cố gắng huy động vốn để giải ngân gói hỗ trợ lãi suất cũng như mở rộng cho vay tiêu dùng, điều này gây áp lực tăng lãi suất tiền gửi và làm giảm đầu tư tư nhân.

Kết quả từ việc phát hành trái phiếu quốc tế, vào tháng 10/2005 Việt Nam cũng đã hoàn thành đợt chào bán trái phiếu quốc tế đầu tiên với giá trị phát hành là 750 triệu USD, thời hạn 10 năm và lợi suất 7,125% . Ngày 26/01/2010, Việt Nam đã phát hành thành công 1 tỷ USD trái phiếu Chính Phủ thời hạn 10 năm trên thị trường quốc tế với lợi tức 6,95%. Điều này cũng làm gia tăng nợ của Chính phủ.

Nam vẫn cịn khả năng vay nợ nước ngồi trong phạm vi an toàn

Bảng 2.4: Các chỉ tiêu giám sát nợ nước ngoài của Việt Nam

STT Chỉ tiêu (%) 2004 2005 2006 2007 2008

1 Tổng dư nợ nước ngoài so với GDP 37.2 32.2 31.4 32.5 29.8

2 Nợ nước ngoài khu vực công/GDP 29.9 27.8 26.7 28.2 25.1

3 Nghĩa vụ trả nợ so với XK hàng hóa và DV 5.5 4.8 4.0 3.8 3.3

4 Nghĩa vụ trả nợ so với nguồn thu NSNN 4.9 4.1 3.7 3.6 3.5

5 Dự trữ ngoại tệ so với dư nợ ngắn hạn 1,943 4,075 6,380 10,177 2,808

6 Nghĩa vụ nợ dự phòng so với thu NSNN 5.3 5.2 4.5 4.6 4.7

Nguồn: Bộ Tài chính

Tuy nhiên, do thường xuyên ở trong tình trạng bội chi ngân sách nên nợ công (mà chủ yếu là nợ Chính phủ) tăng mạnh trong những năm gần đây. Năm 2008, nợ Chính phủ chiếm khoảng 36,5% GDP, năm 2009 ước lên đến 40% GDP và năm 2010 dự kiến khoảng 44% GDP. Nếu khơng có các biện pháp để giảm bội chi ngân sách thì nợ Chính phủ sẽ tiến dần đến mức giới hạn an toàn là 50% GDP. Điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh tài chính quốc gia và làm giảm mức độ tín

nhiệm của Việt Nam trên thị trường tài chính thế giới.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)