CHỈ TIÊU 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
1. GDP (%) 6.79 6.89 7.08 7.34 7.79 8.43 8.23 8.48 6.23 5.32
2. Đầu tư/GDP 34.23 35.42 37.36 39.00 40.67 40.89 41.54 46.52 41.34 42.80
3. Tiết kiệm/đầu tư 27.0 32.8 31.3 30.6 32.0 34.5 36.5 31.8 31.2 25.1
4. Chênh lệch -7.23 -2.62 -6.06 -8.40 -8.67 -6.39 -5.04 -14.72 -10.14 -17.70
5. Tiêu dùng cuối cùng 2.47 3.42 5.33 5.72 5.18 5.41 5.41 6.33 6.56 3.13
6. Tích luỹ tài sản (Tổng
đầu tư mới + Thay đổi
hàng tồn kho)
2.99 3.29 4.02 3.95 3.66 3.81 3.40 4.28 2.17 1.90
7. Xuất khẩu ròng 1.20 -0.22 -3.66 -3.21 0.39 2.15 -0.10 -3.60 -3.24 0.56
8. Sai số 0,13 0,78 1,39 0,89 -1,44 -2,94 -0,54 1,47 0,09 -0,26
Ngn sè liƯu : Tỉng cơc Thèng kª - Thời báo Kinh tế Sài gòn số 17-2010
-30.00 -20.00 -10.00 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 T ỷ l ệ (% )
Đầu tư/GDP Tiết kiệm/đầu tư Chênh lệch
Nguồn: Thời báo Kinh tế Sài gòn số 17-2010
Số liệu ở bảng trên cho thấy trong nhiều năm gần đây tăng trưởng kinh tế của nước ta chủ yếu dựa vào tiêu dùng và đầu tư trong nước, nguồn tăng trưởng từ xuất khẩu giảm nhất là trong điều kiện suy thối tồn cầu từ giai đoạn 2007-2009. Nếu tính đóng góp theo điểm % vào tăng trưởng kinh tế thì tỷ trọng đầu tư tăng cịn tiêu dùng có xu hướng giảm và xuất khẩu rịng ở mức thấp. Ngồi ra, với mơ hình tăng trưởng dựa vào đầu tư của nước ta, đầu tư luôn ở mức cao trong thời gian dài (trung bình 40% GDP) một phần là do tăng trưởng tín dụng ở mức cao trong khi tiết kiệm nội địa không đủ đáp ứng nhu cầu đầu tư. Mức tiết kiệm thấp là do thâm hụt ngân
sách cao và kéo dài trong thời gian vừa qua (riêng năm 2009 với các khoản kích cầu quy mơ khơng nhỏ, thâm hụt ngân sách lên tới 7% GDP) làm ảnh hưởng đến vấn đề nhập siêu và tác động xấu đến ổn định kinh tế vĩ mơ nói chung.Tăng trưởng kinh tế theo bề rộng (thể hiện ở chỉ số ICOR tăng cao nhanh: 1996 - 2000: 3,7; 2000 - 2005: 4,6; 2006 - 2009: 6,7; trong khi ICOR trung bình của các nước trong khu vực khoảng 3 lần).
nhân là do sản xuất trong nước còn phụ thuộc nhiều vào hàng hoá nhập khẩu (tổng kim ngạch nhập khẩu chiếm trên 80% GDP) và đầu tư toàn xã hội ở mức cao. Vấn đề này cho thấy, những rủi ro đối với ổn định kinh tế vĩ mô khi thực hiện nhiều biện
pháp để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, khiến nhập siêu tăng, ảnh hưởng tới cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, thị trường ngoại hối và tỷ giá.
Hình 2.10 : Diễn biến tăng trưởng tín dụng, ICOR và nhập siêu/GDP (giá hiện hành) của Việt Nam, 2000 – 2009
Nguồn: NHNN; Tổng cục Thống kê
Trong năm 2009 trong 5,32% tốc độ tăng của GDP, tiêu dùng đóng góp làm tăng 3,13% (chiếm tỷ trọng 58,9% GDP); đầu tư đóng góp làm tăng 1,9% (chiếm tỷ trọng 35,7% GDP); tuy nhiên, cấu phần xuất khẩu ròng sau nhiều năm ở mức âm đã
đạt mức dương với mức đóng góp 0,56% (2006: -0,1%; 2007; -3,6%; 2008: -3,24%)
nhưng thực tế thì một phần lớn kim ngạch nhập khẩu đều phục vụ cho tiêu dùng và
đầu tư đã tham gia vào cấu phần GDP. Tình hình này cho thấy để tăng trưởng kinh
tế, nền kinh tế dựa vào khả năng tăng tổng cầu ở trong và ngồi nước, chính sách tài khố và tiền tệ, hoạt động ngân hàng đóng vai trị rất quan trọng để huy động các
nguồn vốn trong và ngoài nước cho tăng trưởng kinh tế.
2.4.2.2. Tác động đến lạm phát, giá trị đồng nội tệ, lãi suất
mức giá chung. Thước đo lạm phát phổ biến là chỉ số giá tiêu dùng (CPI), vì CPI
phản ánh biến động mức sống của người dân.
Nguyên nhân của lạm phát, xét về hệ quả là do cầu kéo, chi phí đẩy hoặc lạm phát kỳ vọng. Về nguồn gốc là do thiếu hụt cung hoặc cầu về hàng hoá, dịch vụ tăng cao, cung tiền tăng quá mức và yếu tố tâm lý. Phân tích lạm phát ở nước ta giai đoạn 1992 - 2009 nhất là ba năm 2007 - 2008 – 2009. Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập thì lạm phát hội đủ các nguyên nhân: vừa là lạm phát chi phí đẩy – do chi phí
đầu vào (nguyên vật liệu, vận tải, kho bãi, năng lượng, tiền lương...) tăng, đẩy giá
bán ở đầu ra lên cao; vừa là lạm phát cầu kéo – do nhu cầu (của cá nhân, doanh
nghiệp và Chính phủ) tăng cao kéo theo sự tăng giá bán của các loại hàng hoá, dịch vụ; vừa là lạm phát kỳ vọng – phát sinh từ các yếu tố tâm lý và đầu cơ.
Lạm phát cầu kéo ở nước ta được xác định là do lượng tiền cung ứng vào lưu thông nhiều hơn mức cần thiết chủ yếu do xuất phát từ chính sách tài khố và chính sách tiền tệ đều được nới lỏng từ nhiều năm trước dẫn đến tăng nhu cầu, trong khi cung không tiến kịp, gây ra lạm phát cầu kéo; ngoài ra yếu tố tâm lý làm nảy sinh lạm phát kỳ vọng.
Hình 2.11: Mối quan hệ giữa lạm phát, tổng phương tiện thanh toán
và tăng trưởng tín dụng
Đơn vị: % so với quý trước (trễ 1 quý)
Nguồn: NHNN
Đồ thị trên cho thấy, mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng, tổng phương
Như lý thuyết đã đề cập ở trên, trong dài hạn tăng trưởng kinh tế là kết quả của các nhân tố bên cung trong nền kinh tế
Đứng trước những khó khăn này, đối với chính sách tài khóa chúng ta chủ động thực hiện chính sách nới lỏng bằng việc ngoài phần bội chi hàng năm, phát
hành thêm nhiều tỷ đồng công trái để kích cầu đầu tư. Đối với chính sách tiền tệ,
NHNN chủ động điều chỉnh lãi suất huy động và lãi suất cho vay, điều chỉnh tỷ lệ
dự trữ bắt buộc để đảm bảo tốc độ tăng trưởng tín dụng ở mức hợp lý. Về tỷ giá,
thực hiện cơng bố tỷ giá trên cơ sở tỷ giá bình quân trên thị trường liên Ngân hàng
để đảm bảo tỷ giá cơ bản theo tỷ giá thực trên thị trường.
2.4.2.3. Tác động đến thất nghiệp
Qua số liệu thống kê về tăng trưởng và thất nghiệp ở Việt Nam từ năm 1986
đến nay có thể thấy sau hơn 20 năm đổi mới nước ta đã trải qua ba giai đoạn suy
thoái chu kỳ với tần suất từ 9-10 năm. Lần đầu tiên là năm 1989-1990 khi tăng
trưởng GDP trung bình chỉ đạt 4,9% trong khi tỷ lệ thất nghiệp lên đến 13% năm
1989 và 9% năm 1990.
Từ năm 1990, sau khi tư duy cải cách thực sự được chuyển hóa thành các chính sách kinh tế và đi vào cuộc sống, nền kinh tế đã nhanh chóng vượt qua giai đoạn khó khăn và bước vào thời kỳ phát triển mạnh với tốc độ tăng GDP bình quân 8,2%/năm trong giai đoạn 1991-1995, đạt mức cao nhất trong chu kỳ là 9,5% năm 1994, thất nghiệp chỉ còn 5,8%.
Tuy nhiên, do cú sốc của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á nên nước ta lại nhanh chóng đi vào thời kỳ suy thối 1998-1999. Tốc độ tăng trưởng chỉ cịn 5,8% năm 1998 và xuống đáy 4,8% năm 1999. Cũng trong năm 1999, thất nghiệp tăng lên 6,7% và tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn ở mức rất cao 28,9%.
Nguồn: Tổng cục Thống kê và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Từ năm 2000-2008, việc tiếp tục kiên trì đường lối đổi mới với nhiều cải cách mạnh mẽ, đặc biệt là sự ra đời Luật Doanh nghiệp đã giải phóng nguồn lực dồi dào trong khu vực dân doanh. GDP liên tục tăng qua các năm và đạt 8,5% năm 2007, thất nghiệp giảm xuống chỉ còn 4,2%. Tuy nhiên, để đạt được kết quả đó, trong giai
đoạn 2003-2007 cung tiền cũng tăng cao trung bình 25%/năm, tín dụng nội địa tăng
trên 35%/năm và đạt mức cao nhất thế giới là 53% trong năm 2007.
Trong khi đó, có tới 60% lượng tín dụng được dành cho các doanh nghiệp nhà
nước kém hiệu quả khi ICOR ở mức rất cao (9-12) và chỉ có thể tạo việc làm cho khoảng 10% lực lượng lao động. Theo phân tích về chu kỳ của trường phái kinh tế học Áo (Mises, Hayek), sự dư thừa tín dụng và phân bổ khơng hiệu quả này rốt cuộc
đã dẫn tới khủng hoảng tín dụng và buộc thị trường tín dụng phải điều chỉnh như
chúng ta đã chứng kiến trong năm 2008.
Bên cạnh đó, khủng hoảng kinh tế - tài chính thế giới cũng là một cú sốc mạnh từ bên ngoài đã cộng hưởng và nhanh chóng đưa nước ta vào pha suy thoái của chu kỳ. Tăng trưởng GDP giảm xuống chỉ còn 6,2% năm 2008, thất nghiệp tăng lên 4,6%. Một số dự báo gần đây cho rằng tăng trưởng GDP năm 2009 có thể chỉ cịn khoảng 4% và thất nghiệp sẽ ở mức rất cao.
Thực trạng cán cân vãng lai trong những năm qua cho thấy hoạt động xuất,
nhập khẩu hàng hóa chiếm phần lớn trong các giao dịch vãng lai. Thâm hụt cán cân vãng lai ở mức cao, năm 1996-1997 khoảng -8% GDP và đã bắt đầu giảm. Năm
2000-2001 đã chuyển sang thặng dư khoảng 2,1% GDP. Tuy nhiên, đến năm 2002- 2004, cán cân vãng lai lại chuyển sang thâm hụt và ở mức trên 4% GDP. Điều này cho thấy muốn cải thiện cán cân vãng lai, chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
đều phải được vận dụng để thay đổi đồng thời thiếu hụt giữa tiết kiệm và đầu tư của
khu vực Chính phủ và khu vực tư nhân. Đối với cán cân vốn, chính sách tài khóa có tác động đến chu chuyển vốn (ODA) của Chính phủ. Chính sách tiền tệ và tỷ giá có tác động mạnh tới chu chuyển vốn của khu vực tư nhân (vay nợ nước ngoài của
doanh nghiệp và đầu tư dưới dạng tiền gửi tại các NHTM). Ngoài ra, muốn ổn định cán cân thanh tốn quốc tế ngồi việc sử dụng các chính sách tài khóa và tiền tệ để cải thiện cán cân vãng lai và cán cân vốn cũng cần củng cố dự trữ quốc tế đạt mức dự trữ an toàn và tuân thủ nguyên tắc thống nhất đầu mối dự trữ ngoại hối tại
NHTW và các NHTM do NHTW kiểm soát chặt chẽ động thái và trạng thái dự trữ ngoại hối quốc gia.