8. Kết cấu của luận ỏn:
1.5. Kinh nghiệm quốc tế về chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa – Bài học
1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Kinh nghiệm của quốc tế cho thấy:
(1) Tăng cường vai trũ của cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại. Chớnh phủ Việt Nam tạo điều kiện và tăng cường vai trũ cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại nhằm hỗ trợ phỏt triển quan hệ thương mại quốc tế theo đỳng hướng và đỳng chiến lược đề ra; đồng thời khuyến khớch cỏc hoạt động sản xuất và kinh doanh trong nước và xuất khẩu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tỡm hiểu về thị trường và cỏc đối tỏc nước ngoài, nõng cao năng lực cạnh tranh. (2) Nhà nước tăng cường hoạt động của tổ chức tớn dụng. Phối hợp giữa việc tăng cường hoạt động của cỏc tổ
chức xỳc tiến thương mại với cỏc tổ chức tớn dụng. Đặc biệt ở những ngành then chốt, trọng điểm, nhằm cung cấp vốn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trong nước phỏt triển hàng húa, dịch vụ cả về số lượng và chất lượng, nõng cao năng lực cạnh tranh đồng thời mở rộng thị trường. Tuy nhiờn, cần quản lý vốn và cỏc khoản tớn dụng một cỏch chặt chẽ để trỏnh tỡnh trạng cho vay tràn lan, gõy thất thoỏt vốn, đầu tư khụng hiệu quả, cản trở sự phỏt triển kinh tế. (3) Chớnh sỏch tự do húa thương mại theo một lộ trỡnh phự hợp. Nhà nước cần cú những chớnh sỏch tự do húa thương
mại phự hợp với đặc điểm, tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của Việt Nam và xu hướng của quốc tế trong từng thời kỡ. Từng bước thực hiện tự do húa thương mại như việc cắt giảm thuế quan nhập khẩu, đơn giản húa thủ tục hải quan, giảm bớt danh mục cỏc hàng húa quản lý bằng giấy phộp nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩụ (4) Xỏc định mặt hàng xuất khẩu chủ lực: Việt Nam cần xỏc định cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực phự hợp của mỡnh trong từng thời kỳ. Hiện nay, cỏc mặt hàng xuất khẩu của VN chủ yếu là cỏc mặt hàng sơ chế, ớt chế biến, sử dụng nhiều lao động, do đú, tuy kim ngạch xuất khẩu cao nhưng giỏ trị thực tế nhận được lại khụng nhiều; Việt Nam cần tiến tới xuất khẩu cỏc sản phẩm cú hàm lượng chất xỏm, cơng nghệ caọ (5) Tăng cường việc đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ chun mơn:
Việt Nam cần học tập Hàn Quốc trong việc tăng cường đào tạo người lao động cú năng lực chun mơn và trỡnh độ ngoại ngữ nhằm đỏp ứng xu hướng tồn cầu húa hiện naỵ
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU