Chớnh sỏch mặt hàng xuất khẩu

Một phần của tài liệu la_nguyenthithuyhong (Trang 75 - 85)

8. Kết cấu của luận ỏn:

2.2. Phõn tớch thực trạng chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu hàng hoỏ của Việt

2.2.2. Chớnh sỏch mặt hàng xuất khẩu

Mục tiờu chớnh sỏch mặt hàng: Xõy dựng và nõng cao chất lượng cơ

cấu hàng húa xuất nhập khẩu phự hợp với lợi thế của quốc giạ Trong định hướng phỏt triển xuất khẩu, Bộ Cụng Thương tập trung vào 2 hướng chớnh:

trưởng sẽ tạo ra giỏ trị kim ngạch xuất khẩu lớn, giải quyết nhiều lao động và cỏc vấn đề xó hội khỏc (thủy sản, cà phờ, gạo…). Thứ hai: tập trung vào cỏc

mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu tuy chưa lớn nhưng vừa qua cú tốc độ tăng trưởng nhanh, cú tiềm năng, khơng bị hạn chế hoặc chưa bị hạn chế về thị trường, hạn ngạch.

Trong giai đoạn 2010 - 2015, tiếp tục xuất khẩu hàng húa cú lợi thế về điều kiện tự nhiờn và lao động. Đồng thời chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu từ sản phẩm thụ, sơ chế sang xuất khẩu sản phẩm chế biến sõu cú giỏ trị cao thơng qua phỏt triển cụng nghệ chế biến, gắn vựng nguyờn liệu với cụng nghiệp chế biến. Lựa chọn mặt hàng kinh doanh cú nhiều triển vọng, cú thế mạnh của Việt Nam như gạo, cà phờ, cao su, hạt điều, thuỷ sản, dệt maỵ.. Việt Nam phải đầu tư cải tiến cụng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu để nõng cao chất lượng, tăng cạnh tranh, cải tiến mẫu mó, giảm giỏ thành và giỏ xuất khẩụ Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, nờn tập trung vào cụng nghệ bảo quản và cụng nghệ chế biến cho cỏc mặt hàng thủy sản, cà phờ, gạo,... xuất khẩu trước hết phải đảm bảo tiờu dựng trong nước, đảm bảo cỏc cõn đối lớn của nền kinh tế quốc dõn. Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: (1) Nhúm hàng khống sản, nhiờn liệu: Để tiết kiệm tài

nguyờn và bảo vệ mụi trường, trong những năm tới kim ngạch xuất khẩu cỏc mặt hàng khoỏng sản, nhiờn liệu xuống. (2) Nhúm hàng nụng lõm thủy sản: Giỏ trị

xuất khẩu cỏc mặt hàng này trong những năm gần đõy cú xu hướng tăng lờn - Đõy là những mặt hàng chịu nhiều tỏc động của thị trường thế giớị Kim ngạch xuất khẩu của nhúm mặt hàng này đang cú xu hướng tăng nhanh. Túm lại, do đó cú q trỡnh phỏt triển lõu dài, đó khai thỏc phần lớn tiềm năng nờn hoạt động xuất khẩu nụng, lõm, thủy sản của Việt Nam những năm qua cú xu hướng tăng trưởng chậm lại về khối lượng, nhưng vẫn gia tăng nhanh về giỏ trị do giỏ cả thế giới cú xu hướng tăng lờn.

Việc gia nhập WTO đó đặt ngành xuất khẩu nụng, lõm, thủy sản trước những thời cơ và thỏch thức mớị Để cỏc mặt hàng này thực sự trở thành thế mạnh của xuất khẩu Việt Nam, về lõu dài cần phỏt triển theo hướng: nõng cao

dần chất lượng sản phẩm, gia tăng hàm lượng chế biến, đẩy mạnh hoạt động xõy dựng và quảng bỏ thương hiệu, phỏt triển hạ tầng phỏp lý. (3) Nhúm hàng chế biến: Đõy là nhúm hàng gồm nhiều mặt hàng chủ lực như: dệt may, giày dộp, sản

phẩm cơ khớ, sản phẩm nhựa, gỗ, điện tử, thủ cụng mỹ nghệ,… Cú thể phõn nhúm hàng này thành hai nhúm nhỏ: (1) Hàng chế biến chớnh: thủ cơng mỹ nghệ, dệt may, da giày, thực phẩm chế biến, húa phẩm tiờu dựng, sản phẩm gỗ, sản phẩm cơ khớ, vật liệu xõy dựng. (2) Hàng chế biến cao bao gồm: điện tử, linh kiện mỏy tớnh, phần mềm.

Trước tiờn là dệt may và da giày: Tỡnh hỡnh xuất khẩu dệt may, da giày của

Việt Nam trong gần 8 năm gần đõy ln ổn định. Tốc độ tăng trưởng bỡnh qn của ngành dệt may là 23%, da giày là 15,3%. Hai ngành này cú chung đặc điểm là sử dụng nhiều lao động, phự hợp với lợi thế lao động giỏ rẻ ở Việt Nam. Những hạn chế của cỏc ngành này là phụ thuộc vào nguồn nguyờn liệu của nước ngoài (60%-70%), hao phớ điện năng lớn. Hai là Sản phẩm gỗ: Cỏc sản phẩm gỗ gia tăng giỏ trị xuất khẩu một cỏch đều đặn trong những năm gần đõỵ Trong gần 8 năm qua, giỏ trị xuất khẩu tăng gấp hơn 6 lần. Gia nhập WTO mở ra những thuận lợi và cả khú khăn cho ngành chế biến gỗ xuất khẩu sang thị trường EỤ

Ba là Mỏy tớnh và linh kiện điện tử: Ngành xuất khẩu hàng điện tử và linh kiện

mỏy tớnh đang ngày càng cú vai trị quan trọng trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bỡnh quõn của mặt hàng này trong 6 năm qua đạt khoảng 29%, cao nhất trong số cỏc mặt hàng chủ lực.

Như vậy, vấn đề nan giải đối với cỏc sản phẩm chế biến: dệt may, da giày, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa… là nguồn nguyờn, phụ liệu phần lớn phải nhập khẩu từ nước ngoàị Do vậy, giỏ trị gia tăng của sản phẩm xuất khẩu chưa cao, cỏc doanh nghiệp chưa thực sự chủ động trong việc kớ kết cỏc hợp đồng, nhiều sản phẩm chế biến cịn mang tớnh chất gia cụng.

Bảng 2.3: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào EU trước gia nhập WTO

Đơn vị: triệu USD

Mặt hàng 2002 2003 2004 2005 2006 Giày dộp 1.327,9 1602,5 1782,4 1783,4 1982,7 Tỷ trọng (%) 57,8 58,8 48,5 39,3 35,6 Dệt may 551,9 537,1 760,0 882,8 1238,3 Tỷ trọng (%) 24,0 19,7 20,7 19,4 22,2 Thủy sản 97,9 153,2 245,3 439,9 647,9 Tỷ trọng (%) 4,3 5.6 6,7 9,7 11,6 Cà phờ 170,5 262,3 389,0 309,1 538,6 Tỷ trọng (%) 7,4 9,6 10,6 6,8 9,7 Đồ gỗ - - - 464,9 485,9 Tỷ trọng (%) - - - 10,2 8,7 Điện tử vi tớnh - - - 196,5 275,0 Tỷ trọng (%) - - - 4,3 4,9 Thủ cụng 149,5 172,0 204,0 178,3 93,7 Tỷ trọng (%) 6,5 6,3 5,6 3,9 1,7 SP nhựa - - 32,3 60,3 104,4 Tỷ trọng (%) - - 0,9 1,3 1,9 Cao su - - 83,6 125,0 153,9 Tỷ trọng (%) - - 2,3 0,3 2,8 Xe đạp - - 178,8 102,1 52,0 Tỷ trọng (%) - - 4,7 4,8 0,9 Tổng 2297,7 2727,1 3675,4 4542,3 5572,4

Nguồn: Tổng cục Hải quan Bảng số liệu trờn cú thể thấy rừ xu hướng ở biểu đồ dưới đõy:

Đơn vị: triệu USD 1,328 552 98 171 1,603 537 153 262 1,782 760 245 389 1,783 883 440 309 1,983 1,238 648 539 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500

Giày dộp Dệt may Thủy sản Cà phờ

2002 2003 2004 2005 2006

Biểu đồ 2.1: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào EU trước gia nhập WTO

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Cơ cấu cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam từng bước được cải thiện theo hướng tăng dần tỷ trọng cỏc sản phẩm đó qua chế biến và giảm dần tỷ trọng cỏc hàng hố thơ. Trong năm 1991, tỷ trọng hàng nguyờn liệu thụ xuất khẩu của Việt Nam trong tổng kim ngạch xuất khẩu là 91%, tới năm 2012 chỉ cũn 30% và thay vào đú là khoảng 70% tỷ trọng nhúm hàng chế biến và cơng nghiệp. Bờn cạnh đú, ngày càng nhiều nhúm hàng xuất khẩu chủ lực được hỡnh thành với kim ngạch xuất khẩu trờn 1 tỷ USD như: hàng thuỷ sản, da giày, dệt may, cà phờ, linh kiện điện tử... với khả năng cạnh tranh đang được cải thiện rừ rệt. Đặc biệt, một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta đó cú những vị trớ cao trờn thị trường thế giới và cú khả năng ảnh hưởng đến thị trường thế giới như: hạt tiờu, điều, cà phờ, gạọ..

Việt Nam xuất khẩu vào EU với nhiều mặt hàng đa dạng nhưng chủ yếu vẫn là giày dộp, dệt may, thuỷ sản, cà phờ, đồ gỗ, hàng thủ cụng mỹ nghệ, sản phẩm nhựa, điện tử vi tớnh. Cỏc mặt hàng này thường xuyờn chiếm trờn 50% đến 80% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EỤ Trong những năm gần đõy, tỷ trọng cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào EU khơng cú sự thay đổi

lớn, chưa đa dạng trong khi yờu cầu của EU đối với cỏc sản phẩm này khụng ngừng gia tăng. Dệt may và da giày luụn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kim ngạch xuất khẩu trong khi 80% những mặt hàng này vẫn chủ yếu là gia cụng xuất khẩu qua trung gian. Hơn nữa, tỷ trọng cỏc sản phẩm đó qua chế biến so với sản phẩm thụ tuy cú tăng nhưng với tỷ lệ khơng lớn chỉ ở mức khoảng 2,5% so với mức tăng trưởng xuất khẩu trung bỡnh là 8% trong năm 2007.

Giai đoạn 2002 đến nay là giai đoạn khú khăn, thử thỏch đối với hàng xuất khẩu Việt Nam vỡ EU đang cắt giảm dần ưu đói thuế quan đối với hàng xuất khẩu của cỏc nước đang phỏt triển và đó kết thỳc giai đoạn 2 thực hiện GSP vào cuối 2004. Hơn nữa, thời kỳ này Việt Nam ở vào thế bất lợi trong cuộc cạnh tranh giành giật thị trường với hàng xuất khẩu của Trung Quốc cũng như cỏc nước ASEAN khỏc. Việc Trung Quốc trở thành thành viờn của WTO, sự tăng cường xuất khẩu của cỏc nước ASEAN là những yếu tố khụng thuận lợi đối với cỏc cố gắng giành thị phần của Việt Nam. Đặc biệt từ năm 2008, 2009 khủng hoảng kộp của kinh tế tồn cầu đó ảnh hưởng sõu sắc đến tăng trưởng và phỏt triển cũng như nhu cầu nhập khẩu của EU – Một trong những đối tỏc quan trọng của Việt Nam. Do vậy, việc tỡm giải phỏp tối ưu để thõm nhập và cú chỗ đứng vững chắc trờn thị trường EU là điều cấp bỏch. Việt Nam đó chỳ trọng đến một số mặt hàng chủ lực xuất khẩu sang EU như dệt may, giày dộp, nụng thuỷ sản, thủ cụng mỹ nghệ, sản phẩm gỗ. Mặt hàng giày dộp của Việt Nam cả trước và sau gia nhập WTO luụn dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu sang EỤ Tỷ trọng trung bỡnh mặt hàng giày dộp xuất khẩu của Việt Nam sang EU đạt 38,05%.

Tiếp theo giày dộp là mặt hàng dệt may của Việt Nam sang EU cũng cú tốc độ tăng khỏ ổn định bất chấp yếu tố khủng hoảng kinh tế toàn cầu tỏc động khơng tốt cho tồn nền kinh tế của EU cũng như Việt Nam, tớnh bỡnh quõn từ năm 2002 đến nay tốc độ tăng dệt may xuất khẩu Việt Nam sang EU đạt 23,02%.

Mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang EU đó tăng mạnh từ 97,9 triệu USD năm 2002 lờn đến 647,9 triệu USD năm 2006 (tăng 550 triệu USD, gấp 6,6 lần). Sau gia nhập WTO, từ năm 2007, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thủy sản

đó tăng mạnh, nếu tốc độ tăng trung bỡnh của mặt hàng này từ 2002 đến 2006 – trước gia nhập WTO là 7,58%/năm, thỡ giai đoạn sau gia nhập WTO – từ 2007 đến 2012, tốc độ này đạt trung bỡnh 14,15%/năm. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU năm 2012 đó cao hơn 1,7 lần so với năm 2006, và cao gấp 11,11 lần so với năm 2002.

Bảng 2.4: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào EU sau gia nhập WTO

Đơn vị: triệu USD

Mặt hàng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Giày dộp 2.176,3 2500,0 1.948,0 2.226,2 2.587,2 2.632,8 2. 964,1 Tỷ trọng (%) 31,2 31,6 29,4 32,4 26,8 27,2 24,6 Dệt may 1.487,6 1800,0 1.603,0 1.883,5 2.522,7 2.412,7 2.730,2 Tỷ trọng (%) 21,4 22,8 24,2 27,4 26,5 24,9 22,6 Thủy sản 911,5 1140,0 1.050,5 1.137,1 1.318,3 1.087,9 1. 099,5 Tỷ trọng (%) 13,1 14,4 15,9 16,6 13,7 11,2 9,1 Cà phờ 878,9 820,0 813,1 696,6 1.031,3 1.247,4 1.330,2 Tỷ trọng (%) 12,6 10,4 12,3 10,1 10,7 12,9 11,0 Đồ gỗ 621,2 791,8 550,2 626,1 594,1 634,6 575,6 Tỷ trọng (%) 8,9 10,0 8,3 9,1 6,2 6,6 4,8 Điện tử vi tớnh 415,2 456,0 415,7 576,9 784,3 1.519,7 2.618,3 Tỷ trọng (%) 6,0 5,8 6,3 8,4 8.1 15,7 21,7 Thủ cụng 119,3 143,2 154,0 156,8 152,8 139,8 140,1 Tỷ trọng (%) 1,7 1,8 2,3 2,2 1,6 1,4 1,2 SP nhựa 185,0 241,3 14,9 5,3 384,0 - 436,2 Cao su 147,6 - 77,3 184,8 281,5 - 163,1 Xe đạp 21,0 25,3 - - - - - Tổng 6.963,6 7.917,6 6.626,7 6.867,2 9.656,2 9.674,9 12.057,3 Tỷ trọng (%) 100 100 100 100 100 100 100

2,176 1,488 911 879 2,500 1,800 1,140 820 1,948 1,603 1,051 813 2,226 1,884 1,137 697 2,587 2,523 1,318 1,031 2,633 2,413 1,088 1,247 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500

Giày dộp Dệt may Thủy sản Cà phờ

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Biểu đồ 2.2: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào EU sau gia nhập WTO

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Qua bảng số liệu trờn ta thấy, giai đoạn trước khi Việt Nam gia nhập WTO những mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn của ta sang thị trường EU gồm: Giày dộp, Dệt may, Thủy sản, Cà phờ. Từ năm 2005 đến thời điểm sau gia nhập WTO của Việt Nam, ngồi những mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn như Giày dộp, dệt may, thủy sản, cà phờ thỡ kim ngạch đồ gỗ và điện tử vi tớnh đó được tăng lờn đỏng kể.

Thứ nhất, giày dộp: EU là thị trường nhập khẩu giày dộp lớn thứ 2 trờn thế giới sau Hoa Kỳ, nhu cầu nhập khẩu những năm gần đõy khoảng trờn 36 tỷ USD/năm. Trong những năm vừa qua, giày dộp Việt Nam xuất khẩu vào EU tăng trưởng nhanh về khối lượng và kim ngạch xuất khẩụ Đến nay, EU vẫn là thị trường lớn nhất tiờu thụ giày dộp của Việt Nam với doanh thu năm 2012 đạt 2,63 tỉ USD, tăng 32,78% so với năm 2006 và chiếm 36,3% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng giày dộp của Việt Nam. Năm 2013 đạt 2,96 tỉ USD, tăng 35,78% so với năm 2007 và chiếm 36,23% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng giày dộp của Việt Nam. Đõy là một nỗ lực rất lớn của ngành da giày Việt Nam trong bối cảnh chịu nhiều sức ộp hơn về thuế và cỏc rào cản so với một số nước như Brazil, Indonesiạ.. đặc biệt từ ngày 6

thỏng 10 năm 2006, EU ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ giày mũ da sản xuất tại Việt Nam xuất khẩu sang EU là 10%. Mặc dầu vậy, 2009 được coi là một năm khú khăn của giày da Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường EU bởi bắt đầu từ năm 2009, EU đó bói bỏ GSP với giày da Việt Nam, khi đú thuế suất từ 4,5% lờn 8% đối với giày mũ da; từ 7,5 - 8% lờn 11,5% đối với giày giả da và từ 11,5% lờn 17% đối với giày vảị

Tuy đạt được tốc độ tăng trưởng khỏ nhưng nhỡn chung xuất khẩu của Việt Nam cịn cú nhiều hạn chế như: nhiều nguyờn liệu đầu vào của ngành da giày phải nhập khẩu từ bờn ngoài, khõu tiờu thụ cũn phụ thuộc lớn vào đối tỏc trong liờn doanh, khõu nghiờn cứu thị hiếu thị trường, thiết kế mẫu mó và phỏt triển sản phẩm mới cũn yếụ 80% kim ngạch xuất khẩu sản phẩm da giày của Việt Nam sang EU là gia cụng nờn hiệu quả kinh tế rất thấp. Thị trường EU hiện nay được coi là thị trường tiềm năng nhất đối với cỏc doanh nghiệp giày dộp của Việt Nam. Cần thay đổi cơ cấu sản phẩm theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng mà tỷ trọng của Việt Nam trờn thị trường EU cũn thấp và phối hợp chặt chẽ với EU để kiểm soỏt lượng giày dộp mang xuất xứ Việt Nam nhập khẩu vào EỤ

Thứ hai, dệt may: Tiếp theo sau là hàng dệt may với mức tăng kỷ lục, năm 2012 đạt trờn 2,4 tỷ USD gấp 4,4 lần năm 2002 và tăng 94,84% so với năm 2006, tức là trước khi gia nhập WTỌ Điều này cú được là nhờ quyết định thoả thuận Việt Nam gia nhập WTO với EU để bỏ hạn ngạch dệt may vào thị trường EU ngày 01/01/2005. Năm 2013, kim ngạch dệt may của Việt Nam vào EU đạt trờn 2,73 tỷ USD gần gấp đụi năm 2007 và tăng gấp 1,14 lần so với năm 2012. Tuy nhiờn, phần lớn khối lượng hàng dệt may của Việt Nam xuất sang EU là hàng gia cụng. Tỷ trọng hàng xuất theo phương thức trực tiếp mới đạt khoảng 15 - 18% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường nàỵ Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần nõng cao tỷ lệ nội địa húa cho sản phẩm gia cơng, tiến tới cần giảm tỷ lệ gia cụng, gia tăng tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp. Đồng thời, cỏc doanh nghiệp cần từng bước xõy dựng và phỏt triển thương hiệu mạnh nhằm khẳng định uy tớn của sản phẩm trờn thị trường EU, hợp lý hố quy trỡnh sản xuất, cũng như lưu ý nhiều hơn

Một phần của tài liệu la_nguyenthithuyhong (Trang 75 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)