Cỏc cơng cụ thực thi chớnh sỏch

Một phần của tài liệu la_nguyenthithuyhong (Trang 104 - 110)

8. Kết cấu của luận ỏn:

2.2. Phõn tớch thực trạng chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu hàng hoỏ của Việt

2.2.5. Cỏc cơng cụ thực thi chớnh sỏch

2.2.5.1. Chớnh sỏch khuyến khớch thu hỳt FDI cho xuất khẩu

Xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng nhanh trong những năm qua dựa trờn sự tăng lờn nhanh chúng của hoạt động thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàị Chỉ một năm sau đổi mới, năm 1987, Quốc hội Việt Nam đó thụng qua Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Đõy là văn bản phỏp lý quan trọng đó chớnh thức húa việc tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam kể từ quỏ trỡnh đổi mớị Luật Đầu tư này tiếp tục được bổ sung và chỉnh sửa vào cỏc năm 1990, 1993, 1996, 2000 cho phự hợp với thực tế xõy dựng kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế của Việt Nam qua cỏc thời kỳ. Đến 1/7/2006, Luật đầu tư nước ngồi trước đú đó được thay thế bằng Luật Đầu tư điều chỉnh chung cho cả hoạt động đầu tư trong nước và đầu tư nước ngồị Việt Nam đó nỗ lực cải thiện mụi trường đầu tư, kinh doanh, hoàn thiện hệ thống phỏp lý, đơn giản húa thủ tục hành chớnh, cải thiện cơ sở hạ tầng, dành nhiều ưu đói về thuế, giỏ thuờ đất, hỗ trợ giải phúng mặt bằng, tạo nhiều thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài và cam kết bảo vệ lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của họ…Những chớnh sỏch thu hỳt FDI đó thu được những kết quả rất khả quan: Nhờ hoạt động thu hỳt FDI, Việt Nam đó tiếp nhận được khoảng 100 tỷ USD (vốn thực hiện) để đầu tư cỏc dự ỏn của nước ngồi tài Việt Nam. Như vậy, bỡnh qũn mỗi năm, vốn FDI thực hiện đầu tư khoảng 4,5 tỷ USD, chiếm khoangr4 25% tổng đầu tư của tồn xó hộị Đõy cũng là con số rất cú ý nghĩa đối với tăng trưởng GDP hàng năm khoảng 7 – 8% của Việt Nam trong 2 thập niờn quạ Khu vực FDI chiếm hơn 60% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng húa của Việt Nam hiện naỵ Việt Nam xuất siờu trong 2 năm qua cũng nhờ vào khu vực kinh tế FDI bởi khu vực kinh tế doanh nghiệp trong nước vẫn nhập siờụ

2.2.5.2. Chớnh sỏch thuế quan

Luật Thương mại sửa đổi năm 2005 và Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bỏn hàng húa quốc tế tiếp tục thể hiện tinh thần cải cỏch hành chớnh mạnh mẽ của

Chớnh phủ trong việc điều hành xuất nhập khẩụ Chớnh phủ đó quy định cơ chế quản lý xuất nhập khẩu núi chung và cơ chế điều hành xuất nhập khẩu cho giai đoạn sau năm 2005 mà khụng dừng lại ở thời hạn 5 năm. Chớnh sỏch quản lý xuất nhập khẩu ngày càng mang tớnh ổn định, minh bạch húa trực tiếp phục vụ cho việc hoạch định kế hoạch phỏt triển và hoạt động dài hạn của cỏc thương nhõn trờn thị trường Việt Nam.

Vào thỏng 11/2005, Luật thuế tiờu thụ đặc biệt và Luật thuế giỏ trị gia tăng được thụng qua [76], và vào thỏng 12/2005 Nghị định 156/2005/NĐ-CP [23] được ban hành với nội dung sửa đổi, bổ sung cỏc nghị định quy định chi tiết thi hành cỏc luật thuế núi trờn. Việt Nam quy định mức thuế suất VAT chung là 0% đối với tất cả cỏc mặt hàng xuất khẩụ Ngoài ra, Việt Nam chỉ thực hiện hoàn thuế VAT ở khõu cuối (tớnh theo giỏ trị xuất khẩu), chứ khơng thực hiện hồn thuế ở tất cả cỏc khõu (trong q trỡnh hàng húa được sản xuất và lưu thụng trong nước trước khi được xuất khẩu).

Năm 2006: Việt Nam thực hiện điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu ưu đói đối với hàng linh kiện, phụ tựng điện tử, và ụ tụ; cho phộp nhập khẩu ụ tụ cũ kể từ ngày 1 thỏng 5 và ban hành mức thuế tuyệt đối đối với việc nhập khẩu ụ tụ cũ.

Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 87/2010/NĐ-CP - Quy định mới về hoàn thuế xuất, nhập khẩu từ thỏng 10/2010. Nghị định này thay thế cỏc nghị định đó ban hành trước đõy, Nghị định này quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩụ Đặc biệt, trong Nghị định bổ sung thờm một số trường hợp được hoàn thuế xuất khẩu, nhập khẩụ Nghị định này cũng đưa ra quy định: 20 trường hợp được miễn thuế, 02 trường hợp được xột miễn thuế. Theo đú từ ngày 1/10/2010, hàng húa xuất nhập khẩu là bưu phẩm, bưu kiện thuộc dịch vụ chuyển phỏt nhanh cú trị giỏ tớnh thuế tối thiểu theo quy định của Thủ tướng Chớnh phủ được miễn thuế xuất khẩu (XK), thuế nhập khẩu (NK). Nghị định 87/2010/NĐ-CP thay thế cho Nghị định số 149/2005/NĐ-CP ngày 8/12/2005, nội dung chủ yếu tập trung vào những quy định về giỏ tớnh thuế, tỷ giỏ tớnh thuế, thời hạn nộp thuế, miễn thuế NK, hoàn thuế… Ngoài cỏc trường hợp được hoàn thuế XK, NK đang được ỏp dụng, Nghị định mới cũng bổ sung cỏc trường hợp sau được hoàn thuế XK, NK:

Hàng húa NK để sản xuất hàng húa XK hoặc xuất vào khu phi thuế quan nếu đó nộp thuế NK thỡ được hồn thuế tương ứng với tỷ lệ sản phẩm thực tế XK và khụng phải nộp thuế XK đối với hàng húa XK cú đủ điều kiện xỏc định là được chế biến từ toàn bộ nguyờn liệu NK. Đồng thời, hàng húa NK nhưng phải tỏi xuất trả lại chủ hàng nước ngoài hoặc tỏi xuất sang nước thứ ba hoặc xuất vào khu phi thuế quan được xột hoàn lại thuế NK đó nộp tương ứng với số lượng hàng thực tế tỏi xuất và khụng phải nộp thuế XK. Như vậy, sẽ cú 11 trường hợp được hoàn thuế XK, NK khi Nghị định 87/2010/NĐ-CP bắt đầu cú hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/2010. Theo Nghị định 87/2010/NĐ-CP, nguyờn liệu, vật tư, linh kiện trong nước chưa sản xuất được phải nhập khẩu để sản xuất của cỏc dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực đặc biệt khuyến khớch đầu tư hoặc địa bàn cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn được miễn thuế nhập khẩu trong 5 năm, kể từ ngày bắt đầu sản xuất. Tuy nhiờn, việc miễn thuế nhập khẩu 5 năm nờu trờn khụng ỏp dụng với cỏc dự ỏn sản xuất lắp rỏp ụ tụ, xe mỏy, điều hũa, mỏy sưởi điện, tủ lạnh, mỏy giặt, quạt điện, mỏy rửa bỏt đĩa, đầu đĩa, dàn õm thanh, bàn là điện, ấm đun nước, mỏy sấy khơ túc, làm khơ tay và những mặt hàng khỏc theo quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ - Đõy là điểm mới của Nghị định 87/2010/NĐ-CP so với Nghị định 149/2005/NĐ-CP [25].

b- Hàng rào phi thuế quan

Thứ nhất: Hạn ngạch xuất khẩu, nhập khẩu:

Hạn ngạch là một trong những biện phỏp hạn chế định lượng; Hạn ngạch quy định số lượng hay trị giỏ tối đa của một hay một số mặt hàng nào đú được phộp xuất khẩu, nhập khẩu vào một thị trường trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). Việc sử dụng hạn ngạch cú tỏc dụng nhất định trong quản lý và kiểm soỏt hoạt động XNK, tuy nhiờn hạn ngạch lại tạo ra sự bất bỡnh đẳng trong kinh doanh, việc phõn phối hạn ngạch cũng như thủ tục xin phộp phức tạp sinh ra tham nhũng, hối lộ, cửa quyền. Đồng thời theo quan điểm của WTO biện phỏp này khụng được phộp ỏp dụng.

Nghị định 12/2006/NĐ-CP ban hành ngày 23/1/2006 của Chớnh phủ, Nghị định cú hiệu lực kể từ ngày 01 thỏng 5 năm 2006; Nghị định 12/2006 quy định chi

tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bỏn hàng húa quốc tế và cỏc hoạt động đại lý mua, bỏn, gia cụng và quỏ cảnh hàng húa với nước ngồị

Về hạn ngạch thuế quan:

Hiện nay, Việt Nam chuyển sang thực hiện quản lý chuyờn ngành thụng qua hệ thống giấy phộp con do cỏc cơ quan được uỷ quyền cấp phộp (Ngõn hàng Nhà nước, Bộ Y tế, Bộ Cụng nghiệp, Bộ Quốc phịng). Trong khn khổ WTO, Việt Nam được ỏp dụng cụng cụ mới đú là hạn ngạch thuế quan (TRQ). Ban đầu hạn ngạch thuế quan được ỏp dụng đối với 7 mặt hàng là thuốc lỏ nguyờn liệu, muối, bụng, sữa nguyờn liệu cụ đặc, sữa nguyờn liệu chưa cụ đặc, ngụ hạt và trứng gia cầm. Tớnh đến hết năm 2005, số mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch thuế quan đó giảm từ 7 xuống 3 mặt hàng là sữa và kem chưa cụ đặc hoặc đó pha thờm đường hoặc chất ngọt khỏc; ngụ, xơ bụng chưa chải thụ hoặc chưa chải kỹ; phế liệu bụng (kể cả phế liệu sợi và bụng tỏi chế). Như vậy, số mặt hàng được điều chỉnh bằng hạn ngạch thuế quan cũn quỏ nhỏ bộ so với cỏc quốc gia như Hoa Kỳ và Thỏi Lan. Biện phỏp hạn ngạch thuế quan mà Việt Nam ỏp dụng phạm vi cũn hạn hẹp, chưa mang tớnh phổ biến, khối lượng nhập khẩu cịn ớt.

Thứ hai: Giấy phộp xuất khẩu, nhập khẩu

Hiện nay, việc quản lý XNK hàng húa được thực hiện theo Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006 của Chớnh phủ và cỏc Thơng tư hướng dẫn của Bộ Cụng thương và cỏc Bộ quản lý ngành. Nhỡn chung, so với thời kỳ trước, cỏc quy định về quản lý XNK hiện hành được hoàn thiện theo hướng thơng thống và minh bạch hơn, về cơ bản đó đỏp ứng được yờu cầu quản lý hoạt động XNK. Việc cấp phộp hiện nay chỉ đơn giản là cụng cụ để thực hiện kiểm soỏt đối với hàng nhập khẩu cú điều kiện.

Thứ ba: Cỏc biện phỏp kiểm soỏt kỹ thuật - Cỏc quy định về tiờu chuẩn kỹ thuật

Theo quy định của WTO, cỏc nước thành viờn cú quyền sử dụng cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật riờng của mỡnh khi cú lý do chớnh đỏng (khơng chỉ dựa trờn cơ sở khoa học mà cũn dựa trờn cả trờn tập quỏn) như bảo vệ an ninh quốc phũng, bảo vệ

sức khỏa và an toàn con người, bảo vệ động thực vật nuụi trồng, bảo vệ truyền thống văn húa,…

Ở Việt Nam: cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật được sử dụng cũn rất hạn chế và chưa cú tỏc dụng bảo hộ. Cỏc quy định về tiờu chuẩn kỹ thuật và thủ tục xỏc định sự phự hợp được quy định bởi Tổng cục đo lường chất lượng Việt Nam thuộc Bộ Khoa học – Cụng nghệ.

Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg quy định việc ỏp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2000…Theo đú, Việt Nam thống nhất quản lý chất lượng hàng húa trờn cơ sở tiờu chuẩn, theo phỏp luật Việt Nam và Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham giạ Tiờu chuẩn Việt Nam gồm: tiờu chuẩn Việt Nam bắt buộc ỏp dụng và tiờu chuẩn Việt Nam tự nguyện ỏp dụng. Đến nay, hệ thống tiờu chuẩn chất lượng Việt Nam đó được đưa vào ỏp dụng với trờn 5.600 tiờu chuẩn chung, cựng với khoảng 4.000 tiờu bản chuẩn do cỏc Bộ, ngành ban hành [61, tr 247].

Hiện nay Luật Chất lượng hàng húa đó được ỏp dụng vào thực tiễn cú nhiều thay đổi hoàn chỉnh hơn so với Phỏp lệnh Chất lượng hàng húa đó sửa đổi năm 1999 và Nghị định 179/2004/NĐ-CP đưa vào nội dung phải kiểm tra chất lượng hàng húa nước ngồi nhập khẩu vào Việt Nam ngay từ nơi sản xuất và người sản xuất cũng như nhà kinh doanh sản phẩm phải chịu trỏch nhiệm hoàn toàn về chất lượng sản phẩm mỡnh [20].

- Nhón mỏc hàng húa:

Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30.8.2006 về ghi nhón mỏc hàng húa cú u cầu cỏc hàng húa sản xuất ở nước ngồi khi nhập khẩu vào thị trường Việt Nam phải tũn thủ quy định về nhón mỏc với cỏc nội dụng bắt buộc về: Tờn hàng húa; tờn và địa chỉ của thương nhõn chịu trỏch nhiệm về hàng húa; định lượng của hàng húa; thành phần cấu tạo; chỉ tiờu chất lượng chủ yếu; ngày sản xuất; thời hạn sử dụng; hướng dẫn bảo quản; hướng dẫn sử dụng; xuất xứ hàng húa bằng tiếng Việt hoặc nhón phụ bằng tiếng Việt đớnh kốm theo nhón gốc của hàng húa trước khi được đưa ra bỏn ở thị trường Việt Nam.

Thứ tư: Trợ cấp xuất khẩu

Trợ cấp xuất khẩu ở Việt Nam ở mức độ khụng đỏng kể, tuy nhiờn, cũng như nhiều quốc gia khỏc trong khu vực, Việt Nam đó xõy dựng những chương trỡnh đặc biệt để cung cấp tớn dụng cho cỏc nhà xuất khẩụ Quỹ hỗ trợ phỏt triển với tờn gọi “Quỹ Tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu” do Bộ Tài chớnh quản lý, cung cấp cỏc khoản trợ cấp dưới hỡnh thức hỗ trợ lói suất vốn vay và hỗ trợ tài chớnh trực tiếp (đối với doanh nghiệp lần đầu xuất khẩu, cho hàng xuất khẩu vào thị trường EU hoặc đối với hàng hoỏ chịu nhiều biến động lớn về giỏ cả). Chủ yếu Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu để hỗ trợ doanh nghiệp cỏc cụng tỏc về thụng tin thương mại và tuyờn truyền xuất khẩu, thuờ tư vấn thiết kế mẫu mó sản phẩm, thực hiện đào tạo kỹ năng xuất khẩu, tham gia hội chợ triển lóm và được ỏp dụng kớch cầu tiờu dựng từ cỏc nhà nhập khẩu, dưới hỡnh thức cho cỏc nhà nhập khẩu vay ưu đói để gia tăng nhập khẩu hàng húa từ Việt Nam.

Thứ năm: Hỗ trợ tớn dụng hàng xuất khẩu

Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam cần hướng đến cỏc hỡnh thức như cho vay ưu đói theo hiệp định của chớnh phủ, bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu, cung cấp tớn dụng xuất khẩu dành cho người mua tại EỤ

Hiện nay, phần lớn cỏc doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa, số vốn tự cú của họ là q nhỏ nờn khơng thể tự đầu tư đổi mới cụng nghệ, khụng đỏp ứng được cỏc yờu cầu sản xuất hàng húa xuất khẩụ Vỡ vậy, chớnh sỏch tớn dụng xuất khẩu sẽ hỗ trợ vốn cố định và vốn lưu động cho cỏc doanh nghiệp thực hiện cỏc khõu sản xuất, chế biến, thu mua, vận chuyển và thanh toỏn hàng xuất khẩu; Cỏc tổ chức tớn dụng đó cho vay vốn đối với khỏch hàng thuộc mọi thành phần kinh tế.

Để tạo thuận lợi hơn nữa trong việc cấp tớn dụng xuất khẩu, đồng thời phự hợp với nguyờn tắc của WTO, Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam đó được thành lập (trờn cơ sở quỹ hỗ trợ xuất khẩu). Với chức năng của mỡnh, Ngõn hàng phỏt triển Việt Nam sẽ tiếp tục thực hiện chớnh sỏch hỗ trợ tớn dụng xuất khẩu theo quy định của Chớnh phủ.

Một phần của tài liệu la_nguyenthithuyhong (Trang 104 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)