Tận dụng những cơ chế ưu đói đặc biệt, khỏc biệt trong những quy định

Một phần của tài liệu la_nguyenthithuyhong (Trang 119 - 185)

8. Kết cấu của luận ỏn:

3.2. Định hướng chiến lược hồn thiện chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu hàng

3.2.1. Tận dụng những cơ chế ưu đói đặc biệt, khỏc biệt trong những quy định

định của WTO để hoạch định và thực thi chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang thị trường EU

Trong nhiều Hiệp định của GATT/WTO cú những điều khoản ưu đói biệt và khỏc biệt dành cho cỏc nước kộm phỏt triển và đang phỏt triển. Khi Việt Nam là

thành viờn của WTO thỡ đương nhiờn sẽ được hưởng những ưu đói đặc biệt và khỏc biệt nàỵ Những ưu đói đặc biệt này thường mang tớnh giảm nhẹ so với những nghĩa vụ, cam kết chung mà WTO đề ra, như mức độ cam kết thấp hơn, thời gian õn hạn nhiều hơn hoặc những ưu đói bổ sung mà cỏc nước phỏt triển thường phải dành cho cỏc nước đang phỏt triển.

Để trở thành thành viờn của WTO, Việt Nam cũng đó phải cam kết cắt giảm hàng rào thương mại, mở cửa thị trường cho hàng húa và dịch vụ của nước ngồi, hay núi đầy đủ hơn là chỳng ta phải thực hiện đầy đủ những quy định trong Hiệp định GATT, GATS, TRIMs, TRIPs. Đõy là những vấn đề hết sức nhạy cảm, cú ảnh hưởng trực tiếp tới mọi hoạt động kinh tế – xó hội cũng như những cõn đối vĩ mụ của nền kinh tế. Bởi vậy, chỳng ta cần phải nghiờn cứu một cỏch toàn diện, đầy đủ những ưu đói đặc biệt và khỏc biệt này để cú thể xõy dựng lộ trỡnh thực hiện cỏc cam kết một cỏch hiệu quả, vừa đỏp ứng được yờu cầu của WTO, vừa duy trỡ được sự phỏt triển ổn định kinh tế theo chiến lược phỏt triển kinh tế của đất nước.

Tuy nhiờn, những ưu đói đặc biệt này chỉ được ỏp dụng trong một thời gian tạm thời để thỳc đẩy sự phỏt triển cỏc ngành sản xuất mới hoặc non trẻ và chỉ được ỏp dụng trong những điều kiện khỏ chặt chẽ sau khi được WTO phờ duyệt.

Chớnh vỡ vậy, chỳng ta cần phải biết tận dụng ngày những quy định của WTO về những ưu đói đặc biệt dành cho cỏc nước đang phỏt triển. Cỏc chớnh sỏch xuất khẩu hàng húa phải tạo ra những động lực cần thiết để nõng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế của Việt Nam trờn thị trường EỤ

3.2.2. Xử lý hài hũa mối quan hệ giữa tự do húa thương mại và bảo hộ trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế để hồn thiện chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang thị trường EU

Trong thời gian qua, cỏc biện phỏp bảo hộ hay tự do húa thương mại của nước ta chưa được thực thi một cỏch nhất quỏn và tỏ ra khỏ thụ động. Việc điều chỉnh mức thuế tựy tiện, đột ngột, những quyết định dừng nhập khẩu, cấm nhập khẩu, hay lại cho nhập khẩu dẫn đến chớnh sỏch thương mại quốc tế của Việt Nam

thiếu đi tớnh ổn định và tớnh định hướng cho cỏc ngành sản xuất trong nước. Những ngành được bảo hộ cao (như sản xuất ụ tơ, xe mỏy, ngành đường, húa chất dẻo, dịch vụ bưu chớnh viễn thơng, dịch vụ vận tải, tài chớnh, dịch vụ phõn phối…) chủ yếu là những ngành sản xuất thay thế nhập khẩu, sản xuất để tiờu dựng trong nước, cũn để xuất khẩu thỡ chưa cú khả năng. Như vậy, chớnh sỏch thương mại quốc tế đang thể hiện tư tưởng thay thế nhập khẩu và xa rời mục tiờu tự do của quỏ trỡnh hội nhập.

Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là chủ động hội nhập với nền kinh tế thế giới, tớch cực tham giam vào cỏc tổ chức kinh tế khu vực, quốc tế, thực hiện tự do húa thương mại nhưng cũng cần phải cú những biện phỏp bảo hộ cho những ngành sản xuất trong nước cú điều kiện và thời gian để phỏt triển. Cịn tự do húa thương mại lại là điều kiện để tận dụng những nguồn lực bờn ngoài, phỏt hay tối đa việc sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực trong nước. Vỡ vậy, bảo hộ và tự do húa thương mại là hai xu hướng cơ bản cựng tồn tại trong chớnh sỏch thương mạị Vấn đề quan trọng là khi xõy dựng chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu cần phải xử lý hài hũa mối quan hệ giữa tự do húa thương mại và bảo hộ. Chỳng ta chỉ nờn đưa ra mức độ bảo hộ hợp lý trờn cơ sở phõn loại mức độ cạnh tranh của cỏc ngành kinh tế. Mức độ, điều kiện và thời gian bảo hộ cần được cụng bố cụng khai để cỏc doanh nghiệp cú kế hoạch phấn đấu cụ thể và cú sự chuẩn bị khi thời hạn bảo hộ kết thỳc, phải chuyển sang tự do cạnh tranh. Đồng thời, cỏc biện phỏp bảo hộ cũng cần phải thay đổi cho phự hợp với định chế của WTO, hoàn thiện cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, mụi trường.

3.2.3. Đổi mới về tư duy chiến lược trong chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa của Việt Nam vào thị trường EU

3.2.3.1. Tiếp tục đổi mới tư duy và nhận thức về phỏt triển nhanh và bền vững với thị trường EU: Chuyển từ tư duy phỏt triển kinh tế theo chiều rộng sang tư

duy phỏt triển theo chiều sõu, tư duy theo số lượng sang tư duy chất lượng, hiệu quả. Chuyển từ tư duy và nhận thức ngắn hạn, cục bộ, nhiệm kỳ trong phỏt triển kinh tế sang tư duy và nhận thức một cỏch tổng thể, dài hạn. Cần cú tư duy tồn cầu

về phỏt triển kinh tế, chuyển từ tư duy quốc gia sang tư duy toàn cầụ Chuyển từ tư duy hành chớnh, mệnh lệnh sang tư duy kinh tế - kỹ thuật. Chuyển từ tư duy phũng thủ, bảo hộ, đối phú sang tư duy tấn cụng, mở cửa, chủ động chiếm lĩnh thị trường, đổi mới tư duy về quản lý nhà nước, nhận thức về việc phỏt huy nội lực và ngoại lực.

Chủ động thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn đầu tư trực tiếp và giỏn tiếp từ EỤ Hỡnh thành đồng bộ cơ chế thị trường với cỏc cụng cụ điều tiết phự hợp như cơ chế giỏ, thuế, tiền lương, tỷ giỏ... Duy trỡ sự ổn định của mụi trường kinh tế vĩ mơ bằng cỏch hồn thiện cỏc chớnh sỏch tài chớnh, cõn đối ngõn sỏch, ổn định tiền tệ, kiểm soỏt lạm phỏt, ngăn chặn suy giảm kinh tế. Đặc biệt cần đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh trong bối cảnh hội nhập hơn nữa để tăng trưởng xuất khẩu và phỏt triển nền kinh tế trong nước.

3.2.3.2. Chuyển đổi mơ hỡnh tăng trưởng để hồn thiện chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang thị trường EU: Chuyển nền kinh tế từ tăng

trưởng chủ yếu theo chiều rộng sang phỏt triển chủ yếu theo chiều sõu, trờn cơ sở sử dụng cú hiệu quả cỏc thành tựu khoa học và cụng nghệ tiờn tiến để tăng năng suất lao động và nõng cao sức cạnh tranh của cỏc sản phẩm hàng húa và dịch vụ, nõng cao hiệu quả của nền kinh tế núi chung và hiệu quả của vốn đầu tư núi riờng.

3.2.3.3. Phỏt triển khoa học và cụng nghệ và tăng cường hợp tỏc với EU để nõng cao chất lượng hàng húa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU:

Chuyển nền kinh tế từ khai thỏc và sử dụng tài nguyờn dưới dạng thụ sang chế biến tinh xảo hơn, nõng cao giỏ trị gia tăng từ mỗi một đơn vị tài nguyờn được khai thỏc. Triệt để tiết kiệm cỏc nguồn lực trong phỏt triển, sử dụng cú hiệu quả nguồn tài nguyờn khan hiếm và hạn chế tiờu dựng lấn vào phần của cỏc thế hệ mai saụ Ưu tiờn nhập khẩu cụng nghệ tiờn tiến, cụng nghệ nguồn, nhập khẩu bằng sỏng chế phỏt minh của EU để ứng dụng, tăng cường hợp tỏc quốc tế đặc biệt với Đức, Phỏp, Anh, Hà Lan…để học hỏi kinh nghiệm và phối hợp nghiờn cứu triển khaị Xõy dựng trung tõm cụng nghệ cao thu hỳt đầu tư nước ngoài của cỏc tập đoàn kinh tế lớn của EU để từng bước rỳt ngắn khoảng cỏch về cụng nghệ với cỏc nước trong khu vực. Phỏt triển thị trường khoa học, cụng nghệ nhằm tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp

tiếp cận và tăng tớnh thanh khoản cỏc nguồn vốn đầu tư cho R&D, đổi mới sản phẩm, đổi mới cụng nghệ. Thực hiện cơ chế khuyến khớch mọi tổ chức, cỏ nhõn thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển khoa học, cụng nghệ.

3.2.3.4. Chớnh sỏch đối với cỏc thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu hàng húa sang thị trường EU: Đẩy mạnh cải cỏch cỏc doanh nghiệp nhà nước theo hướng

nõng cao tớnh chủ động, hiệu quả và khả năng cạnh tranh. Cỏc giải phỏp lớn là cổ phần húa, sỏp nhập, bỏn, cho th. Khuyến khớch phỏt triển khu vực kinh tế tư nhõn, nhất là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa phải được coi là nhiệm vụ lõu dài và then chốt để chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng về xuất khẩụ Tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư EU núi riờng và nước ngồi núi chung kinh doanh lõu dài và hiệu quả ở Việt Nam. Tăng cường khả năng liờn kết ngành kinh tế, xõy dựng cỏc cơ chế giỏm sỏt cỏc tập đoàn kinh tế lớn, đồng thời tiếp tục tiến hành xõy dựng cỏc tập đoàn kinh tế mạnh liờn kết với EU là những giải phỏp để nõng cao chất lượng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xuất khẩu sang EỤ

3.2.3.5. Phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao, tăng cường hoạt động nghiờn cứu, ứng dụng khoa học, cụng nghệ với thị trường EU: Xõy dựng chiến lược

đào tạo dài hạn và đào tạo lạị Cú chớnh sỏch trọng dụng nhõn tài, đói ngộ hợp lý đối với người lao động, nhất là những người cú trỡnh độ chun mơn cao, cú năng lực quản lý kinh tế đặc biệt được đào tạo từ Đức, Anh, Phỏp, Hà Lan…khi trở về nước. Cải cỏch hệ thống tiền lương theo tiờu chớ cụng bằng và theo năng lực, chất lượng và hiệu quả làm việc; đồng thời, thiết lập một hệ thống bảo hiểm xó hộị

3.2.3.6. Phỏt triển kết cấu hạ tầng về kinh tế và xó hội từ cỏc nguồn vốn đầu tư cỏc nước thành viờn của EU: Ưu tiờn thu hỳt đầu tư trong nước và cỏc nguồn vốn

đầu tư của EU để cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế một cỏch đồng bộ như: giao thụng, cung cấp điện, bến cảng, kho tàng, văn phũng… Đồng thời chỳ trọng cải thiện kết cấu hạ tầng xó hội, nõng cao phỳc lợi cho người dõn như: Trường học, bệnh viện,…

3.2.3.7. Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế: Thực hiện tốt cỏc cam kết Việt

Nam đó ký kết, nhất là cỏc cam kết gia nhập WTỌ Đẩy nhanh tiến trỡnh đàm phỏn và ký kết Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EỤ Tổ chức tham gia một

cỏch hiệu quả vào cỏc vũng đàm phỏn thương mại thế giớị Đổi mới cơ chế và tổ chức điều phối liờn ngành trong việc đàm phỏn và thực hiện cỏc cam kết hội nhập kinh tế quốc tế. Trước hết là kiện toàn bộ mỏy của Ủy ban Quốc gia về Hợp tỏc kinh tế quốc tế. Tăng cường năng lực và hoạt động của cỏc cơ quan ngoại giao, thương vụ để dự bỏo và xử lý cỏc trường hợp biến cố đối với thị trường xuất khẩu EU của Việt Nam. Tuyển lựa và bố trớ sắp xếp một đội ngũ cỏn bộ sẵn sàng trong đàm phỏn và ký kết Hiệp định thương mại tự do với EU cú đủ năng lực về chuyờn mụn, năng lực phỏp lý, năng lực mạo hiểm luụn vững vàng về chớnh trị, thơng thạo trong giao tiếp ngoại ngữ.

3.2.3.8. Giữ vững ổn định chớnh trị - xó hội: Chiến lược phỏt triển bền vững

của Việt Nam nờu rừ mối quan hệ giữa phỏt triển bền vững với bảo đảm ổn định chớnh trị, xó hộị Một trong những nguyờn tắc phỏt triển bền vững là kết hợp chặt chẽ giữa phỏt triển kinh tế, phỏt triển xó hội và bảo vệ mụi trường với bảo đảm quốc phũng, an ninh và trật tự an tồn xó hộị Mơi trường chớnh trị, xó hội ổn định của Việt Nam trong những năm qua là nhõn tố quan trọng đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao và ổn định. Mơi trường chớnh trị ổn định là một trong những yếu tố hấp dẫn đầu tư nước ngoài vào nước ta trong những năm quạ Chớnh trị, xó hội ổn định cũng là yếu tố làm tăng niềm tin của cỏc nhà đầu tư trong nước.

3.3. Một số giải phỏp hồn thiện chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu hàng hố của Việt Nam vào thị trường EU

3.3.1. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hơn nữa về tư duy và nhận thức trong thực hiện và thực thi chớnh sỏch với EU, coi đú là giải phỏp cơ bản và hiệu quả

nhất để thỳc đẩy xuất khẩu

Việt Nam phải coi việc mở cửa kinh tế, đàm phỏn và ký kết Hiệp định thương mại tự do với EU, hội nhập kinh tế quốc tế là giải phỏp hữu hiệu trong dài hạn để thỳc đẩy xuất khẩu sang thị trường EỤ Trong bối cảnh Việt Nam đó là thành viờn của WTO, Việt Nam cần phải nghiờn cứu kỹ hệ thống thể chế của WTO, đổi mới hệ thống phỏp luật trong nước mọi cỏch phự hợp để cú thể thực hiện tốt cỏc cam kết của mỡnh. Việt Nam cần tiếp tục cỏc biện phỏp cải cỏch toàn diện để điều

chỉnh hệ thống ngoại thương và chớnh sỏch thương mại quốc tế cho phự hợp với yờu cầu của WTO và EỤ Cụ thể Việt Nam sẽ phải đẩy nhanh việc giảm và xúa bỏ cỏc rào cản thuế quan và phi thuế quan, chủ động mở cửa thị trường trong nước, tiếp tục những cải cỏch mạnh mẽ trong những lĩnh vực như doanh nghiệp nhà nước, ngõn hàng – tài chớnh – tiền tệ, thuế và khu vực hành chớnh. Cựng với những cải cỏch trong khuụn khổ WTO, Việt Nam cần đẩy nhanh quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và nõng cấp cỏc hiệp định, đàm phỏn ký kết hiệp định thương mại tự do song phương với cỏc nước trờn thế giới, đặc biệt là với cỏc quốc gia cụng nghiệp phỏt triển – trước tiờn là với cỏc nước thành viờn của EU15. Việt Nam đó trở thành thành viờn của WTO – một tổ chức thương mại lớn mang tớnh tồn cầu, nhưng trong cỏc Hiệp định gia nhập WTO của Việt Nam vẫn cũn điều khoản chấp nhận hiện tại nền kinh tế Việt Nam cũn yếu tố phi thị trường và thời gian cần thiết để Việt Nam khắc phục yếu tố phi thị trường và trở thành nền kinh tế thị trường là 12 năm (đến năm 2018) - Đõy chớnh là một trong những trở ngại trong việc hoạch định chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa của Việt Nam vào thị trường EỤ Vấn đề đặt ra, Việt Nam cần tớch cực đổi mới và cải cỏch để sớm được thừa nhận cú nền kinh tế thị trường; Việt Nam cần thực hiện vai trị kinh tế của Nhà nước cũng như hồn thiện thể chế kinh tế của Nhà nước cũng phải thực hiện đỳng cỏc nguyờn tắc của thị trường, những cam kết thực thi mà Việt Nam đó ký. Theo đú Việt Nam phải xõy dựng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, mở cửa tự do húa thương mại và đầu tư, thực hiện cỏc chế độ MFN và NT nhằm tạo mụi trường thuận lợi và đối xử bỡnh đẳng trong sản xuất, kinh doanh với cỏc doanh nghiệp nước ngoài hoạt động trờn thị trường Việt Nam.

Hiện nay năng lực cạnh tranh của kinh tế Việt Nam cũn yếu, Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt khụng chỉ từ thị trường thế giới, mà ngay tại “sõn nhà” của mỡnh, dẫn tới nguy cơ nhập siờu của Việt Nam ngày càng lớn. Bờn cạnh những biện phỏp điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng tăng cường khai thỏc những lợi thế so sỏnh và lợi thế cạnh tranh trực diện, việc thỳc đẩy tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, thực hiện cỏc cam kết tự do thương mại là giải

phỏp chiến lược để Việt Nam cú thể đối phú với ỏp lực cạnh tranh ngày càng tăng từ Thế giới và khu vực. Trước hết, việc đẩy mạnh hội nhập sẽ giỳp Việt Nam đa dạng húa thị trường xuất khẩu, đồng thời cựng với việc giảm dần cỏc rào cản đối với thương mại và đầu tư, mở cửa thị trường trong nước, cải cỏch hệ thống phỏp luật

Một phần của tài liệu la_nguyenthithuyhong (Trang 119 - 185)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)