8. Kết cấu nội dung
2.1.1. Công nghiệp – xây dựng
Công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh và ngày càng khẳng định vai trò động lực quan trọng đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Long An.
Cơng nghiệp tăng trưởng nhanh, đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh Long An, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 1987 – 2010 đạt 20,8%. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều có sự phát triển; đặc biệt, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có tốc độ tăng trưởng khá cao (tăng bình quân 26,9%/năm và đến năm 2010 chiếm 72,8% trong cơ cấu công nghiệp của tỉnh). Các ngành công nghiệp chủ yếu của tỉnh như: may mặc, giày da, xay xát, hạt điều nhân xuất khẩu, mía đường, thức ăn gia súc, nước khoáng, sản xuất và cung ứng điện...
Toàn tỉnh hiện có 30 khu cơng nghiệp với tổng diện tích 10.940,6 ha,
trong đó có 16 khu đã được thành lập và đi vào hoạt động với tổng diện tích
4.910,48 ha (tỷ lệ lấp đầy khoảng 34%), 12 khu công nghiệp nằm trong Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp cả nước đến năm 2015. Đến hết năm 2010, các khu công nghiệp đã thu hút được 499 dự án đầu tư, thuê lại 999,4 ha đất, trong
đó có 181 dự án đầu tư nước ngồi với tổng vốn 1.420,84 triệu USD và 318 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn 20.803,4 tỷ đồng. Ngoài ra, tỉnh cịn có 40 cụm
cơng nghiệp với tổng diện tích đất quy hoạch là 4.428,24 ha. Trong đó, 9 cụm cơng nghiệp đã đi vào hoạt động, tổng diện tích là 723,73 ha, thu hút được 183 doanh
nghiệp đăng ký thuê đất; có 128 doanh nghiệp đang hoạt động, đã thuê 387,086 ha
đất, tỷ lệ lấp đầy của 09 cụm công nghiệp khoảng 90,24%.
Tỉnh đã và đang tập trung cho cơng tác giải phóng mặt bằng; huy động được ngày càng nhiều nguồn vốn từ các thành phần kinh tế cùng ngân sách nhà nước đầu tư hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhất là hạ tầng phục vụ
các khu, cụm công nghiệp.
Tỉnh Long An coi việc phát triển công nghiệp là nhiệm vụ trọng tâm, do
đó sản xuất cơng nghiệp được tập trung chỉ đạo phát triển; nhiều giải pháp được đề ra để tập trung chỉ đạo sản xuất công nghiệp có hiệu quả: rà sốt, điều chỉnh,
hồi dự án chậm triển khai; đổi mới cơ chế, chính sách liên quan đến cơng tác bồi
thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư; mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại, khuyến công; xây dựng hạ tầng ngồi
hàng rào khu cơng nghiệp…