32.1 TIÊU CHUẨN
Nhà cung cấp sẽ phát triển và thực hiện các quy trình và thủ tục để giảm bớt hoặc loại bỏ rủi ro liên quan đến mối nguy hiểm về hỏa hoạn tại cơ sở.
32.2 YÊU CẦU
32.2.1 ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Mỗi nhà cung cấp sẽ tiến hành và lập hồ sơ đánh giá rủi ro thường niên về quản lý phòng cháy chữa cháy, trong đó bao gồm thơng tin tối thiểu về:
• Xác định rủi ro hỏa hoạn và nguồn gây cháy chủ yếu. • Xác định những người gặp rủi ro với rủi ro liên quan. • Đánh giá rủi ro của các mối nguy hiểm liên quan.
• Xác định và thực hiện các biện pháp kiểm sốt để giảm bớt rủi ro. Ví dụ như thiết bị phòng cháy chữa cháy, đào tạo và bảo quản an toàn các chất dễ gây cháy nổ.
32.2.2 CHÍNH SÁCH VÀ THỦ TỤC
Nhà cung cấp sẽ phải thực hiện quy trình phịng cháy chữa cháy, trong đó bao gồm tối thiểu những nội dung sau đây:
Người lao động chịu trách nhiệm sử dụng các thiết bị phịng cháy chữa cháy trong tình huống khẩn cấp sẽ được hướng dẫn về các mối nguy hiểm và kỹ thuật phòng cháy chữa cháy.
Phòng cháy
Hạn chế tối đa việc cất giữ các vật liệu dễ cháy và dễ bắt lửa. Bảo quản các chất dễ cháy trong tủ được phê duyệt.
Thực hiện chính sách hút thuốc Ví dụ như chỉ được hút thuốc tại các khu vực chỉ định. Đảm bảo các thiết bị điện ln ở trong điều kiện an tồn và hoạt động tốt.
Chữa cháy
Thực hiện kiểm kê tất cả các thiết bị phịng cháy chữa cháy. Có sẵn hệ thống phát hiện và báo cháy thích hợp.
Hệ thống phun nước chữa cháy (ở nơi phù hợp) và quy trình xử lý khi bị hư hỏng.
Quản lý phòng cháy chữa cháy BỘ QUY TẮC CHUẨN MỰC LÃNH ĐẠO CỦA NIKE
Về đầu trang | Trang 87 / 135 Để thiết bị phòng cháy chữa cháy ở nơi dễ tiếp cận và sử dụng.
Đánh dấu chỉ báo thiết bị phịng cháy chữa cháy.
Kiểm tra trực quan bình chữa cháy và cuộn vòi hàng tháng.
Lên kế hoạch kiểm tra và bảo dưỡng tất cả các thiết bị phòng cháy chữa cháy.
Biện pháp phòng ngừa hỏa hoạn
Chỉ dẫn lối đi và lối thoát hiểm khẩn cấp đầy đủ bằng biển báo để người lao động có thể nhanh chóng thốt ra ngồi trong tình huống khẩn cấp.
Giữ lối đi và lối thốt hiểm khẩn cấp ln thơng thống. Các lối thốt hiểm khẩn cấp khơng được khóa trong giờ làm việc bình thường và phải được mở hướng ra bên ngoài tới 1 khu vực an toàn.
Đăng sơ đồ chỉ dẫn lối đi và lối thoát hiểm khẩn cấp.
Đèn chiếu sáng khẩn cấp phải sẵn sàng, được kiểm tra và bảo trì.
Xem xét
Xem xét đánh giá rủi ro thường niên hoặc trong trường hợp xảy ra những tình huống sau đây: • Hỏa hoạn hoặc suýt bị
• Thay đổi cấu trúc tại bất kỳ khu vực nào của tòa nhà • Thay đổi về hoạt động và bố cục
• Những hóa chất mới được mua và lưu trữ tại cơ sở • Thay đổi về phụ tải điện và phương thức sử dụng
32.2.3 ĐÀO TẠO
Tất cả người lao động sẽ được đào tạo về phòng cháy chữa cháy trước khi nhận việc và tham gia các khóa tập huấn sau đó ít nhất mỗi năm một lần. Chương trình đào tạo tối thiểu bao gồm:
• Rủi ro hỏa hoạn
• Lối đi và lối thốt hiểm khẩn cấp • Vai trò và trách nhiệm
Phòng cháy chữa cháy
Người lao động đảm đương thêm trách nhiệm phòng cháy chữa cháy sẽ được đào tạo thường niên bên cạnh những điều trên. Chương trình đào tạo tối thiểu bao gồm:
• Sử dụng phương tiện phịng cháy chữa cháy phù hợp với vai trị của họ • Kỹ thuật phịng cháy chữa cháy
• PPE trong phịng cháy chữa cháy • Vai trị và trách nhiệm bổ sung
32.3 TÀI LIỆU
Tham khảo 1.3 Tài liệu. Đánh giá rủi ro hiện tại
Vị trí hiện tại của thiết bị phòng cháy chữa cháy
Hồ sơ kiểm tra và bảo trì sẽ được lưu giữ trong tối thiểu ba năm.
32.4 THAM KHẢO
Bảo vệ đường hô hấp BỘ QUY TẮC CHUẨN MỰC LÃNH ĐẠO CỦA NIKE
Về đầu trang | Trang 88 / 135 Các mối nguy hiểm đối với sức khỏe và vệ sinh lao động
được kiểm soát
Nhà cung cấp phải dự đoán, nhận biết, đánh giá và kiểm soát những rủi ro về sức khỏe và vệ sinh lao động tại nơi làm việc. Nhà cung cấp định kỳ sử dụng biện pháp giám sát và phân tích để xác định những tác động tiềm ẩn từ các mối nguy hiểm hiện diện tại nơi làm việc đối với sức khỏe. Người lao động không được phép tiếp xúc với những mối nguy hiểm vật lý, hóa học hoặc sinh học vượt quá giới hạn tiếp xúc nghề nghiệp.
Phần này bao gồm những CLS sau: • Bảo vệ đường hơ hấp • An tồn sử dụng tia laser • ECGƠNƠMI
• Ngăn ngừa đuối sức do nhiệt • Bức xạ
• Giới hạn tiếp xúc nghề nghiệp • Tiếp xúc tiếng ồn cơng việc • Thiết bị bảo hộ cá nhân (PPE) • Quản lý sức khỏe nghề nghiệp
• Mầm bệnh lây truyền qua đường máu • Dịch vụ y tế và sơ cứu