Thiết kế giáo án thực nghiệm

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học đọc hiểu thơ trung đại (lớp 10 THPT) hướng tới phát triển năng lực người học (Trang 35 - 45)

IV. Thực nghiệm sư phạm áp dụng sáng kiến

3. Thiết kế giáo án thực nghiệm

THUẬT HỒI

(Tỏ lịng) – Phạm Ngũ Lão A. Mục tiêu bài học

1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức

- Cảm nhận “hào khí Đơng A” thể hiện qua vẻ đẹp của con người và thời đại - Nhận thức được bút pháp thơ trung đại thể hiện trong bài thơ.

31

Trọng tâm:

- Vẻ đẹp của con người thời Trần với tầm vóc, tư thế, lí tưởng cao cả; vẻ đẹp của thời đại với khí thế hào hùng, tinh thần quyết chiến thắng;

- Hình ảnh kì vĩ; ngơn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm.

* Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu một bài thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại

- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích một bài thơ trữ tình trung đại

- Rèn kĩ năng đối chiếu bản dịch với phiên âm; kĩ năng tìm nghĩa của từ Hán Việt; kĩ năng so sánh, liên hệ...

* Thái độ

Ni dưỡng hồi bão, khát vọng, lí tưởng trong cuộc sống

=> Các năng lực hướng đến

Năng lực thu thập thông tin, giải quyết vấn đề, hợp tác; Năng lực cảm thụ thẩm mĩ; sử dụng ngôn ngữ; vận dụng kiến thức liên mơn và tích hợp kiến thức sách vở, liên hệ thực tế đời sống; …

* Thái độ

- Hiểu và cảm thông với tâm sự của nhà thơ;

- Trân trọng và cảm phục khát vọng của nhà thơ về hạnh phúc và cuộc sống; về tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.

2. Hướng tới phát triển các năng lực:

- Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác; năng lực tự học...

- Phát triển năng lực cảm thụ thẩm mỹ

- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản

- Năng lực tích hợp kiến thức: kiến thức liên môn (văn học, lịch sử, giáo dục công dân...); kiến thức thực tiễn đời sống...

B. Phương pháp – Phương tiện

1. Phương pháp: phát vấn, dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi... 2. Phương tiện: SGK, TLC KT KN, TLTK, bảng phụ, máy chiếu, PHT... C. Tiến trình dạy học

* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

32 1/ Có 4 mảnh ghép tương ứng với 4 câu hỏi về sự kiện và nhân vật lịch sử. HS trả lời được 4 câu hỏi sẽ lật mở được 4 mảnh ghép. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 30 giây. HS nghe câu hỏi, trả lời nhân vật và sự kiện: Câu hỏi 1: Nhân vật gắn với sự kiện bóp nát quả cam. Câu hỏi 2: ... đã hô vang “Đánh! Đánh! khi vua nhà Trần hỏi ý kiến đối phó với giặc Mông Nguyên. Câu hỏi 3: người chỉ huy quân đội đánh tan hai cuộc xâm lược của quân Nguyên - Mông năm 1285 và năm 1288. Câu hỏi 4: người đục thủng thuyền giặc trên sông Bạch Đằng, được vua ban danh hiệu Trần triều đệ nhất đơ sối thuỷ qn?.

2/ GV phát vấn:

? Các nhân vật, sự kiện đó gợi cho anh/ chị nhớ tới giai đoạn lịch sử nào của nước ta? Hiểu biết của anh/ chị về giai đoạn lịch sử đó?

- Triều đại nhà Trần với những chiến công vang dội trong lịch sử, 3 lần chiến thắng quân xâm lược Nguyên Mông làm nên hào khí ngút trời của thời đại – hào khí Đơng A – hào khí chiến đấu hào hùng của một thời đại vàng son lịch sử làm nên nội dung yêu nước mang âm hưởng hào hùng của VHVN giai đoạn TK X - XIV.

? Tính quy phạm là đặc điểm nổi bật của VHTĐ VN (tức là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu). Một trong những biểu hiện của tính quy phạm là ở quan điểm văn học. Anh/ chị hãy nhắc lại biểu hiện đó?

33

- GV vào bài mới:

Như một nốt nhấn tươi sáng trong bản hùng ca yêu nước của văn học X – XIV, hào khí Đơng A cuộn trào trong lời Hịch vang dậy núi sông của Trần Quốc Tuấn, trong khúc khải hồn ca đại thắng Phị giá về kinh của Trần Quang Khải, trong cả áng văn vơ tiền khống hậu Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu... Âm vang hào khí thời đại ấy cũng chảy vào trong “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão để cho kẻ làm trai thời loạn bày tỏ nỗi lòng. Chúng ta sẽ cùng nhau sống lại hào khí thời đại ấy và tìm hiểu nỗi lịng của PNL trong tiết học này hơm nay.

* HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học

* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

Phương pháp: phát vấn, thuyết giảng

? Giới thiệu vài nét về tác giả? HS trả lời

GV trình chiếu tác giả, thuyết giảng:

+ Lớn lên khi đất nước chuẩn bị chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ 2.

+ Xuất thân bình dân, mơn khách – con rể của Trần Hưng Đạo

+ Tài năng kiệt xuất, lại được Trần Hưng Đạo rèn cặp, tin cậy nên Phạm Ngũ Lão nhanh chóng trở thành một trong những vị tướng tài

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả: Phạm Ngũ Lão (1225 - 1320)

- Là danh tướng đời Trần, có nhiều cơng lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Mông - Nguyên

34 ba, xuất sắc. Khi phò tá các vua

Trần, ông đã lập nhiều chiến công như dẹp quân Ai Lao, Chiêm Thành cũng như các tù trưởng phản loạn nơi biên giới...

+ Bên cạnh tài qn sự, ơng cịn có tài năng văn chương, thích đọc sách và ngâm thơ

+ Khi ông mất, vua Trần Minh Tông nghỉ chầu 5 ngày – đặc ân để tưởng nhớ vị tướng tài danh. + Ông được nhân dân ngưỡng mộ, tôn thờ ông với lễ hội đền Phù Ủng tại Hưng Yên, ông cũng được phối thờ tại Kiếp Bạc – Hải Dương...

? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?

Đến nay, khơng có tài liệu nào ghi chép khẳng định chắc chắn thời gian ra đời tác phẩm, nhưng từ tài liệu lịch sử có thể ước đốn: Bài thơ ra đời trong khơng khí quyết chiến, quyết thắng của nhà Trần khi giặc Nguyên Mông xâm lược nước ta=> Thi phẩm như hạt muối kết tinh từ nước biển và ánh sáng mặt trời của một thời đại vẻ vang trong lịch sử.

? Thơ văn trung đại thể hiện tính quy phạm, biểu hiện trước hết ở nhan đề. Nêu cách hiểu của anh/ chị về nhan đề bài thơ?

“Thuật”: kể, bày tỏ; “hồi”: nỗi lịng=> “Thuật hoài”: bày tỏ nỗi lịng → Đề tài: ngơn chí

- GV trình chiếu văn bản, HS quan sát, trả lời:

?Bài thơ được viết bằng thể thơ

gì? Theo em thể thơ đó có những cách chia bố cục ra sao?

HS trả lời: cách 1: 4 phần: khai - thừa - chuyển- hợp; cách 2: 2

- Văn võ toàn tài

2. Tác phẩm

- Hoàn cảnh ra đời

- Nhan đề

- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Bố cục:

+ Hai câu đầu + Hai câu cuối

35 phần: 2 câu đầu (tiền giải: nêu sự

việc, câu chuyện, cảnh vật) và hai câu sau (hậu giải: cảm nghĩ của tác giả).

* Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản

GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản

Phương pháp:

+ GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm hiểu nghĩa một số từ Hán Việt, sưu tầm bản dịch, đối chiếu bản dịch với phiên âm. Lên lớp GV kiểm tra kết hợp trong quá trình đọc hiểu.

+ Phát vấn, thảo luận, phiếu học tập

- GV trình chiếu bản nguyên tác, phiên âm, dịch thơ.

? Dựa vào bản dịch nghĩa, hãy đối chiếu phiên âm và dịch nghĩa? HS dựa trên phần chuẩn bị bài ở nhà của mình, đối chiếu và trình bày. GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề

? Trong 2 câu đầu xuất hiện những hình tượng nào?

HS trả lời: tráng sĩ, ba quân

- Tìm hiểu hình tượng tráng sĩ đời Trần.

GV trình chiếu nhiệm vụ giao cho nhóm 1,2: Hồn thành PHT1 Các chi tiết về hình tượng người tráng sĩ đời Trần Các chi tiết về hình tượng ba quân (quân đội đời Trần) Nhận xét về vẻ đẹp của hình tượng ....................... Nhận xét về vẻ đẹp của hình tượng ........................... GV đưa ra câu hỏi gợi ý để HS hoàn thành PHT1:

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1. Đọc, đối chiếu phiên âm – dịch thơ

Câu 1: Hồnh (chiều ngang); Hồnh sóc:

cầm ngang ngọn giáo (trạng thái tĩnh) tư thế chủ động, tự tin, điềm tĩnh của con người có sức mạnh, nội lực. Dịch thơ: Múa

giáo (trạng thái động) biểu diễn võ thuật

sử dụng cây giáo, thiên về phô diễn tài năng, động tác thuần thục, điêu luyện, uyển chuyển.

 Dịch chưa thật đạt, bản dịch thơ chưa lột

tả hết tư thế vững chãi, hiên ngang, lẫm liệt của người tráng sĩ

Câu 2: Tam quân tì hổ: ba quân dũng mãnh

như hổ báo. Dịch thơ: Ba quân khí mạnh

(khí thế mạnh mẽ của ba quân)

→ bản dịch thơ bỏ mất chữ “tì hổ”, một hình ảnh so sánh rất cụ thể về sức mạnh của ba quân

2. Tìm hiểu văn bản a. Hai câu thơ đầu

* Hình ảnh: người tráng sĩ thời Trần

- Hồnh sóc: Hành động: Cầm ngang ngọn

giáo→ tư thế hiên ngang, vững chãi, hùng dũng, sẵn sàng trấn giữ đất nước. Hình ảnh thơ trở nên kì vĩ, mạnh mẽ qua tư thế của con người

- Bối cảnh xuất hiện:

+ Giang san: non sông, đất nước (không

gian bao la, rộng lớn) – mở ra chiều rộng của núi sông

+ Kháp kỉ thu: đã mấy thu (thời gian dài, vô tận) – trải ra theo chiều dài của năm tháng → Con người đối diện với non sông đất nước với tầm vóc lớn lao, kì vĩ, sánh ngang vũ trụ.

→ Người tráng sĩ lồng lộng giữa đất trời với vẻ đẹp kiêu hùng, oai vệ át cả khơng

36

+ Hình ảnh người tráng sĩ thời Trần gắn liền với hành động nào? Bối cảnh xuất hiện?

+ Hình ảnh quân đội thời Trần

được miêu tả qua những chi tiết,

hình ảnh nào? Tác giả đã sử dụng

thủ pháp nghệ thuật gì để mơ tả sức mạnh của quân đội nhà Trần?

HS thực hiện nhiệm vụ này ở nhà. Trên lớp, GV chọn sản phẩm của 1 nhóm để HS báo cáo. HS nhóm khác cùng nhiệm vụ phản biện. GV nhận xét, chốt ý - GV bổ trợ kiến thức: trình chiếu Hào khí Đơng A và các hình ảnh về các chiến công của đội quân nhà Trần.

Bình giảng: Hào khí thời Trần: ý thức độc lập, tự chủ, tự cường; tinh thần quyết chiến, quyết thắng. Thời đại mà tiếng đồng tâm nhất trí hơ vang rung chuyển điện Diên Hồng, thời đại binh sĩ cùng khắc lên bắp tay hai chữ Sát Thát, thời đại Hoài Văn Hầu – Phá cường địch, báo hoàng ân; TQT “nửa đêm vỗ gối...”, Trần Bình Trọng “Thà làm quỷ nước Nam cịn hơn làm vương đất Bắc”... Khí thế ấy đã làm cho kẻ thù phải kinh sợ. Và cũng là nguyên nhân đất nước nhỏ bé Đại Việt đã giành được những thắng lợi giòn giã trước giặc Nguyên – Mông hung hãn lúc bấy giờ

gian, thời gian; mang tầm vóc vũ trụ với tư thế hiên ngang, kì vĩ

* Hình ảnh: quân đội thời Trần

- Tam quân tì hổ: dũng mãnh như hổ báo → cách nói so sánh, ẩn dụ nói lên sức mạnh phi thường, vô địch của ba quân

+ Khí thơn ngưu:

. khí thế hùng mạnh ba qn như hổ báo có thể nuốt trôi trâu (Theo GS Phan Văn Các, xuất phát từ Hán Ngữ: Khí thơn Ngưu Đẩu=> giàu chất thơ, tương hợp với hình ảnh người tráng sĩ kì vĩ ở câu trên)

. khí thế hùng mạnh ba quân xông lên tận trời, làm át, làm mờ cả sao Ngưu (Điển cố trong sách Thi tử: Hổ báo chi tử nhi vị thành vằn, hữu thực ngưu tri khí – Hổ con tuy nhỏ nhưng đã có sức nuốt được cả trâu. Sau này Nguyễn Trãi: Sĩ tốt kén tay tì hổ/ Bề tơi chọn kẻ vuốt nanh)

→ Cường điệu: Sức tiến cơng như vũ bão, khí thế hào hùng quyết chiến quyết thắng mọi kẻ thù xâm lược. Hình ảnh khoẻ khoắn, dũng mãnh, sáng rực hào khí của tinh thần đoàn kết chiến thắng. => Câu thơ trên cũng có ý nghĩa vừa cụ thể hoá sức mạnh thể chất, vừa hướng tới sự khái quát hoá sức mạnh tinh thần của đội quân mang “hào khí Đơng A” – đồn qn uy phong, bất khả chiến bại.

(Sức mạnh ấy sau này được Nguyễn Trãi nhấn mạnh một lần nữa:

Gươm mài đá, đá núi phải mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn Đánh một trận, sạch khơng kình ngạc Đánh hai trận tan tác chim mng)

=> Hình ảnh tráng sĩ lồng trong hình ảnh ba quân mang ý nghĩa khái quát, Sức mạnh cá nhân cộng hưởng với sức mạnh tập thể làm nên khối sức mạnh vơ biên; gợi ra hào khí dân tộc thời Trần – hào khí Đơng A

=> Bằng hình ảnh hồnh tráng và giàu tính sử thi, Âm hưởng mạnh mẽ, giọng điệu

37 ? Nhận xét chung về hai câu thơ

trên?

- Tìm hiểu hai câu cuối: sử dụng PHT kết hợp kĩ thuật K-L-W: HS nhóm 3,4 hồn thành PHT2: Điều em đã biết Điều em muốn biết Điều em học được HS hoàn thành phiếu ở nhà, GV chọn kết quả của 1 nhóm để HS báo cáo. HS nhóm cùng nhiệm vụ và nhóm khác bổ sung, cho ý kiến. GV làm việc trên bảng phụ, đặt thêm các câu hỏi mở rộng vấn đề:

+ Công danh được coi là món nợ

với cuộc đời mà những trang nam nhi thời phong kiến phải trả. Trả xong nợ cơng danh có nghĩa là đã hoàn thành nghĩa vụ với đời, với dân, với nước, để lại tiếng thơm được mọi người ngợi ca... Đó là lí tưởng cao cả mà đấng trượng phu, bậc quân tử ngày xưa theo đuổi (Ơn vua chưa chút báo đền/ cúi

trông hổ đất, ngẩng lên thẹn trời)

- GV yêu cầu HS liên hệ:

? Chí làm trai đã từng được nhắc đến trong thơ ca chưa? Hãy đọc một vài câu thơ?.

+ Chí làm trai dặm nghìn da ngựa Gieo thái sơn nhẹ tựa hồng mao

(Chinh phụ ngâm) + Đã mang tiếng ở trong trời đất

Phải có danh gì với núi sơng

+ Không công danh thời nát với cỏ cây”

(Nguyễn Công Trứ)

- HS liên hệ thực tiễn:

Anh/ chị có suy nghĩ gì về quan niệm Chí làm trai trong thời hiện tại?

+ Quan niệm này vẫn còn nguyên

hùng tráng tác giả đã khắc họa vẻ đẹp của con người, thời đại nhà Trần.

b. Hai câu cuối

- Công danh trái: nợ công danh: . lập công (để lại sự nghiệp) . lập danh (để lại tiếng thơm)

Sự nghiệp công danh của cá nhân thống nhất với sự nghiệp chung của đất nước - sự nghiệp chống giặc ngoại xâm cứu dân, cứu nước, lợi ích cá nhân thống nhất với lợi ích của cộng đồng.

+ Tự ý thức về trách nhiệm của kẻ làm trai đối với đất nước

+ Khát vọng lập cơng lập danh để thỏa chí nam nhi

→ Cái chí của con người có lí tưởng, hồi

38 giá trị cổ vũ tích cực

+ Bình đẳng giới: nam - nữ đều phải thực hiện nghĩa vụ công dân, trách nhiệm đối với Tổ quốc, đều có quyền vươn tới tầm cao của ước mơ, khát vọng

? Tác giả thẹn với ai?

HS trả lời: Vũ Hầu –. Khổng Minh Gia Cát Lượng.

? Em biết gì về con người này? GV cho HS sử dụng điện thoại để truy cập mạng trong 2 phút để tìm kiếm thơng tin và trình bày:

Vũ Hầu- Khổng Minh Gia Cát Lượng- bậc kì tài, vị đại quân sư nổi tiếng tài đức, bậc trung thần của Lưu Bị thời Tam Quốc. Là người có tài năng xuất chúng, siêu phàm, trên thông thiên văn, dưới tường địa lí. Với tài và trí của mình, Ơng đã giúp Lưu Bị từ hai bàn tay trắng lập thành đế vương, có cơng lớn giúp Lưu Bị khôi phục nhà Hán hình thành thế chân vạc Tam quốc. Hi sinh trọn đời cho nhà Hán=> Xứng đáng là bậc chính nhân quân tử, là tấm gương trung nghĩa điển hình trừ giặc cứu nước.

? Vì sao tác giả thẹn? (Phải chăng

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học đọc hiểu thơ trung đại (lớp 10 THPT) hướng tới phát triển năng lực người học (Trang 35 - 45)