CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.3. Kết quả nghiên cứu
2.3.2. Đánh giá các thang đo
Thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo được đo lường gồm 26 biến quan sát và 3 biến quan sát đo lường sự hài lòng của sinh viên. Cả hai thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo và thang đo sự hài lòng của sinh viên được đánh giá sơ bộ thông qua công cụ SPSS 16.0, bằng 2 phương pháp: (1) Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha; (2) Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)
2.3.2.1. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha được sử dụng trước để loại các biến rác. Các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại, và thang đo sẽ được chọn khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally & Burnstein, 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2003 (6)). Tiêu chuẩn này được sử dụng bởi nhiều nhà nghiên cứu như Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang,
2004 (7); Hoàng Trọng & Hoàng Thị Phương Thảo, 2006 (9).
* Đánh giá thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo
Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha như sau:
Thành phần các yếu tố phương tiện hữu hình có Cronbach’s alpha là 0.635. Hệ số tương quan biến tổng của 3 biến sau khá nhỏ là huuhinh5 – Giảng viên ăn mặc trang phục lịch sự (0.181), huuhinh6 – Dịch vụ ký túc xá đáp ứng tốt cho sinh viên (0.190), huuhinh7 – Dịch vụ ăn uống, giải khát (căn tin) phù hợp với nhu cầu sinh viên (0.238). Khi loại 3 biến huuhinh5, huuhinh 6 và huuhinh7 thì hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo tăng từ 0.635 lên 0.696. Vì vậy, 3 biến huuhinh5, huuhinh6 và huuhinh7 bị loại trong phân tích EFA tiếp theo.
Thành phần các yếu tố độ tin cậy có Cronbach’s alpha là 0.796. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn 0.3. Nhỏ nhất là tincay1 (0.554). Vì vậy, các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Thành phần các yếu tố đáp ứng có Cronbach’s alpha là 0.698. Hệ số tương quan biến tổng của 2 biến sau khá nhỏ là dapung1 – Thông tin trên website luôn được cập nhật (0.295) và dapung5 – Nguồn tài liệu trong thư viện đáp ứng tốt nhu cầu học tập của sinh viên (0.263), nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép 0.3. Khi loại 2 biến dapung1 và dapung5 thì hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo tăng từ 0.698 lên 0.798. Vì vậy, 2 biến dapung1 và dapung5 bị loại trong phân tích EFA tiếp theo.
Thành phần các yếu tố năng lực phục vụ có Cronbach’s alpha là 0.742. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn 0.3. Nhỏ nhất là nangluc5 (0.422). Vì vậy, các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Thành phần các yếu tố cảm thơng có Cronbach’s alpha là 0.713. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn 0.3. Nhỏ nhất là camthog3 (0.395). Vì vậy, các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
dapung1 và dapung5 cịn lại 21 biến quan sát tiếp tục được nghiên cứu thông qua việc phân tích nhân khám phá EFA.
Bảng 2.12 Kết quả hệ số Cronbach’s Anpha (sau khi đã loại các biến rác)
Biến quan sát Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến
Phương tiện hữu hình (huuhinh): Alpha = .696
Huuhinh1 .494 .623
Huuhinh2 .496 .621
Huuhinh3 .418 .671
Huuhinh4 .514 .611
Độ tin cậy (tincay): Alpha = .796
Tincay1 .554 .769 Tincay2 .618 .742 Tincay3 .658 .719 Tincay4 .603 .747 Đáp ứng (dapung): Alpha = .798 Dapung2 .647 .724 Dapung3 .691 .673 Dapung4 .597 .771
Năng lực phục vụ (nangluc): Alpha = .742
Nangluc1 .508 .698 Nangluc2 .537 .691 Nangluc3 .441 .717 Nangluc4 .548 .689 Nangluc5 .422 .728 Nangluc6 .446 .715
Cảm thông (camthog): Alpha = .713
Camthog1 .618 .574
Camthog2 .419 .704
Camthog3 .395 .707
Camthog4 .584 .597
* Đánh giá thang đo sự hài lòng của sinh viên
Thang đo mức độ hài lịng của sinh viên có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.735, các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng tương đối lớn, nhỏ nhất là hailong2 (0.515) nên được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Bảng 2.13 Hệ số Cronbach’s Anpha của thang đo sự hài lòng của sinh viên
Biến quan sát Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến
Sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo (hailong): Alpha = .735
Hailong1 .530 .685
Hailong2 .515 .698
2.3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Các biến đã đạt yêu cầu trong Cronbach’s Alpha đều được đưa vào phân tích EFA, có một số tiêu chuẩn khi thực hiện q trình phân tích nhân tố EFA:
KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn (0.5 ≤ KMO ≤1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp. Và kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau (kiểm định có ý nghĩa thống kê là Sig ≤ 0.05). (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Hệ số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0.5. Nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0.5 sẽ bị loại. Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% và hệ số eigenvalue với yêu cầu có giá trị >1 để có ý nghĩa (Phạm Anh Tuấn, 2008).
* Thang đo các nhân tố chất lượng dịch vụ đào tạo
Khi phân tích EFA đối với thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo, phương pháp rút trích các nhân tố được thực hiện theo các thành phần chính (Principal components) kết hợp phương pháp xoay Varimax (có tác dụng tối thiểu số lượng biến có hệ số lớn trong cùng một nhân tố).
Phân tích nhân tố lần 1, có 4 nhân tố được rút trích (xem thêm phụ lục 4).
Có 1 biến có hệ số tải nhân tố < 0.5 là camthog2 (0.382), ta loại biến này.
Bảng 2.14 Biến có hệ số tải nhân tố < 0.5 sau khi phân tích nhân tố lần 1 Lần Biến bị loại Hệ số tải
1 Camthog2 Thời gian lên lớp, học tập, nghiên cứu luôn thuận
tiện cho sinh viên 0.382
Phân tích nhân tố lần 2, có 4 nhân tố được rút trích. Các biến đều có hệ số tải nhân tố > 0.5; và 4 biến là Tincay2, Camthog1, Tincay4, Dapung4 có hệ số tải nhân tố giữa các nhân tố < 0.3. Ta tiếp tục loại từng biến này cho đến khi thỏa điều kiện (hệ số tải nhân tố giữa các nhân tố > 0.3), đầu tiên ta loại biến Tincay2 và sau đó là
Bảng 2.15 Biến có hệ số tải nhân tố giữa các nhân tố < 0.3 sau khi phân tích nhân tố lần 2 và 3
Lần Biến bị loại Hệ số tải
2 Tincay2 Nhà trường thực hiện đúng chương trình đào tạo
như đã công bố 0.572
3 Camthog1 Nhà trường luôn lấy lợi ích của sinh viên làm
phương châm cho mọi hành động. 0.629
Kết quả sau khi tiến hành phân tích nhân tố lần 4, có 4 nhân tố được rút trích. Các biến đều có hệ số tải nhân tố > 0.5 nên các biến đều quan trọng trong các nhân tố. Mỗi biến có sai biệt về hệ số tải nhân tố giữa các nhân tố đều > 0.3 nên đảm bảo được sự phân biệt giữa các nhân tố. Hệ số KMO đạt 0.804, dữ liệu phù hợp để thực hiện phân tích nhân tố. Phương sai trích giải thích 61.03% biến thiên của dữ liệu, do vậy thang đo rút ra chấp nhận được. Kiểm định Barlett có Sig. = 0.000, điểm dừng khi trích các yếu tố tại nhân tố thứ 5 với eigenvalues = 1.194 (xem thêm phụ lục 6).
Bảng 2.16 Kết quả phân tích EFA của thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo
Biến quan sát Nhân tố
1 2 3 4 Dapung2 .867 Tincay2 .864 Dapung3 .862 Tincay3 .830 Camthog4 .692 Dapung4 .675 Tincay4 .658 Nangluc1 .746 Nangluc2 .745 Nangluc4 .697 Camthog3 .658 Nangluc3 .641 Huuhinh1 .749 Huuhinh2 .726 Huuhinh4 .692 Huuhinh3 .655 Nangluc5 .771 Nangluc6 .745
Như vậy, qua 4 lần phân tích nhân tố có 3 biến bị loại. Các biến của các nhân tố vừa hình thành được sắp xếp và đặt lại tên cho phù hợp. Bên cạnh đó, tác giả cũng kiểm tra lại hệ số Cronbach’s Anpha của các nhân tố mới này.
Bảng 2.17 Các nhân tố được đặt lại tên và kiểm tra độ tin cậy
Nhân tố Số biến Tương quan
biến tổng
Cronbach’s Anpha
Sự đáp ứng và độ tin cậy của nhà trường
đối với sinh viên
Dapung2 – Nhà trường và Khoa luôn lắng
nghe, lấy ý kiến từ phía sinh viên .807
.909 Tincay2 – Nhà trường rất công bằng và minh
bạch trong việc đánh giá xếp loại sinh viên .803 Dapung3 – Các ý kiến của sinh viên được nhà
trường và Khoa hồi đáp nhanh chóng .816
Tincay3 – Thông tin cần thiết đến sinh viên
đáng tin cậy và kịp thời .771
Camthog4 – Nhà trường luôn quan tâm đến tâm
tư, nguyện vọng từng sinh viên .642
Dapung4 – Nhà trường luôn nhanh chóng giải
quyết các vấn đề của sinh viên .641 Tincay4 – Các thông tin cá nhân của sinh viên
được bảo mật và quản lý chặt chẽ .610
Đội ngũ giảng viên
Nangluc1 – Giảng viên có kỹ năng truyền đạt
kiến thức tốt, dễ hiểu .547
.768 Nangluc2 – Giảng viên có phương pháp giảng
dạy sinh động, thu hút .582
Nangluc4 – Giảng viên nhiều kinh nghiệm và
nắm vững kiến thức chuyên môn .578 Camthog3 – Giảng viên thường thể hiện sự
quan tâm đến việc học của sinh viên .497
Nangluc3 – Giảng viên dạy kết hợp với giáo
dục nhân cách, đạo đức cho sinh viên .495
Cơ sở vật chất của nhà trường
Huuhinh1 – Nhà trường có đầy đủ trang thiết bị
hỗ trợ cho việc giảng dạy và học tập .494
.696 Huuhinh2 – Giảng đường, phòng thực hành,
phịng thí nghiệm khang trang và sạch sẽ .496 Huuhinh4 – Cơ sở vật chất nhà trường phục vụ
đắc lực cho học tập và giảng dạy .514
Huuhinh3 – Các phòng học đảm bảo về ánh
sáng, âm thanh và độ thơng thống .418
Sự phục vụ của nhân
viên
Nangluc5 – Nhân viên ln nhiệt tình, vui vẻ và
lịch sự khi giao tiếp với sinh viên .508
.665 Nangluc6 – Nhân viên có trình độ chun mơn
Dựa vào bảng trên ta thấy 4 nhân tố của thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo có hệ số Cronbach Alpha đều lớn hơn 0.6. Các biến được gom đại diện thành 4 biến thành phần theo cơng thức trung bình để phục vụ cho các phân tích tiếp theo.
Bảng 2.18 Các biến được tính tốn lại
Biến Cách tính Loại
Sự đáp ứng và độ tin cậy của nhà trường đối với sinh viên
=Mean (Dapung2, Tincay2, Dapung3,
Tincay3, Camthog4, Dapung4, Tincay4) Độc lập Đội ngũ giảng viên =Mean (Nangluc1, Nangluc2, Nangluc4,
Camthog3, Nangluc3) Độc lập
Cơ sở vật chất của nhà trường =Mean (Huuhinh1, Huuhinh2, Huuhinh4,
Huuhinh3) Độc lập
Sự phục vụ của nhân viên =Mean (Nangluc5, Nangluc6) Độc lập
* Thang đo sự hài lòng của sinh viên
Sau khi phân tích EFA, kết quả cho thấy ba biến quan sát (hailong1, hailong2 và hailong3) của thang đo sự hài lịng của sinh viên được nhóm thành một nhân tố, và giá trị Eigenvalues = 1.971. Hệ số tải nhân tố của ba biến quan sát đều trên 0.5 nên khơng có biến quan sát nào bị loại. Hệ số KMO = 0.661, kiểm định Barlett có Sig. = 0.000; phương sai trích bằng 65.68% (xem thêm phụ lục 7).
Bảng 2.19 Kết quả phân tích EFA của thang đo sự hài lòng của sinh viên Biến quan sát Nhân tố
1
hailong3 .859
hailong1 .791
hailong2 .780
Ở phần đánh giá độ tin cậy của thang đo mức độ hài lòng của sinh viên có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.735, sau khi phân tích nhân tố EFA các biến quan sát được gom đại diện thành một biến thành phần là một nhân tố của thang đo theo công thức trung bình để phục vụ cho các phân tích tiếp theo.
Bảng 2.20 Nhân tố sự hài lòng của sinh viên được tính tốn lại Biến Cách tính Loại Biến Cách tính Loại
Sự hài lịng của sinh viên về
chất lượng đào tạo =Mean (hailong1, hailong2, hailong3) Phụ thuộc