.20 Nhân tố sự hài lòng của sinh viên được tính tốn lại

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại học viện hàng không việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 54 - 55)

Sự đáp ứng và độ tin cậy của nhà trường đối với sinh viên

=Mean (Dapung2, Tincay2, Dapung3,

Tincay3, Camthog4, Dapung4, Tincay4) Độc lập Đội ngũ giảng viên =Mean (Nangluc1, Nangluc2, Nangluc4,

Camthog3, Nangluc3) Độc lập

Cơ sở vật chất của nhà trường =Mean (Huuhinh1, Huuhinh2, Huuhinh4,

Huuhinh3) Độc lập

Sự phục vụ của nhân viên =Mean (Nangluc5, Nangluc6) Độc lập

* Thang đo sự hài lòng của sinh viên

Sau khi phân tích EFA, kết quả cho thấy ba biến quan sát (hailong1, hailong2 và hailong3) của thang đo sự hài lịng của sinh viên được nhóm thành một nhân tố, và giá trị Eigenvalues = 1.971. Hệ số tải nhân tố của ba biến quan sát đều trên 0.5 nên khơng có biến quan sát nào bị loại. Hệ số KMO = 0.661, kiểm định Barlett có Sig. = 0.000; phương sai trích bằng 65.68% (xem thêm phụ lục 7).

Bảng 2.19 Kết quả phân tích EFA của thang đo sự hài lòng của sinh viên Biến quan sát Nhân tố

1

hailong3 .859

hailong1 .791

hailong2 .780

Ở phần đánh giá độ tin cậy của thang đo mức độ hài lòng của sinh viên có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.735, sau khi phân tích nhân tố EFA các biến quan sát được gom đại diện thành một biến thành phần là một nhân tố của thang đo theo cơng thức trung bình để phục vụ cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 2.20 Nhân tố sự hài lịng của sinh viên được tính tốn lại Biến Cách tính Loại Biến Cách tính Loại

Sự hài lịng của sinh viên về

chất lượng đào tạo =Mean (hailong1, hailong2, hailong3) Phụ thuộc

2.3.3. Hiệu chỉnh lại mơ hình nghiên cứu

tố là Sự đáp ứng và độ tin cậy của nhà trường đối với sinh viên; Đội ngũ giảng viên; Cơ sở vật chất của nhà trường; và Sự phục vụ của nhân viên. Do đó mơ hình nghiên cứu cần được hiệu chỉnh cho phù hợp để đảm bảo việc kiểm định các giả thiết.

Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu được hiệu chỉnh Các giả thuyết Các giả thuyết

# H1: khi sự đáp ứng và độ tin cậy của nhà trường đối với sinh viên được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng. # H2: khi đội ngũ giảng viên được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng

của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng.

# H3: khi cơ sở vật chất của nhà trường được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì

sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng.

# H4: khi sự phục vụ của nhân viên được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lòng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng.

2.3.4. Kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng phân tích hồi quy bội 2.3.4.1. Thống kê mơ tả các biến:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại học viện hàng không việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)