CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3.1. Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm dịch tễ của dân số nghiên cứu
Bảng 3.1. Đặc điểm dịch tễ của các đối tượng tham gia nghiên cứu
Đặc điểm Tuổi < 40 40-<60 ≥ 60 Nơi ở Tp.HCM Ngồi TP HCM Giới tính Nam Nữ Nghề nghiệ Lao động nặng nhọc Văn phòng Nội trợ Già Dân tộc Kinh Thiểu số
Trong nghiên cứu của chúng tơi tuổi trung bình của các đối tượng nghiên cứu là 44,04 ± 12,4 tuổi. Tuổi nhỏ nhất là 18, lớn nhất là 72. Có 195 bệnh nhân (50,3%) tuổi từ 40 - 59 tuổi có tỉ lệ cao nhất. Khảo sát mối liên hệ giữa tuổi với kết quả giải phẫu bệnh kết quả cho thấy u sao bào độ II có độ tuổi trung bình 39,91 ± 10,24 tuổi, nhóm u sao bào độ III có độ tuổi trung bình 42,2 ± 11,81
61
tuổi, nhóm UNBTKĐ có độ tuổi trung bình 47,66 ± 12,89 tuổi và nhóm UTBTKĐIN có độ tuổi trung bình 47,67 ± 11,38. Dùng phép kiểm Chi bình phương khi khảo sát mối liên hệ tuổi với các nhóm giải phẫu bệnh cho kết quả p = 0,027.
Về nơi ở, trong 388 trường hợp chỉ có 52 bệnh nhân (13,4%) sống ở Tp.HCM, còn lại đến từ các tỉnh thành khác.
Hơn phân nửa các trường hợp tham gia nghiên cứu là nam giới chiếm 50,3%.
Hầu hết (94,6%) các đối tượng nghiên cứu là dân tộc kinh. Có 21 trường hợp dân tộc thiểu số chiếm 5,4%.
Về nghề nghiệp, trong nghiên cứu chúng tôi lao động nặng nhọc chiếm nhiều nhất 248 trường hợp (63,9%), 67 trường hợp (17,3%) làm văn phòng. Trong 73 trường hợp khác gồm 31 bệnh nhân già đã nghỉ hưu, 42 trường hợp nội trợ.
Phân bố theo tuổi và giới tính
Nam Nữ T uổ i T uổ i Số bệnh nhân
Nhận xét: biểu đồ trên cho thấy tỉ số nam:nữ theo các nhóm tuổi là khá tương đồng nhau.
3.1.2. Đặc điểm tiền căn bệnh lý đi kèm
Bảng 3.2. Đặc điểm tiền căn bệnh lý đi kèm
Đặc điểm Tăng huyết áp Bệnh lý tim mạch Bệnh lý phổi Tiểu đường Bệnh thận Bệnh nội tiết
Chỉ số khối cơ thể (BMI) Nhẹ cân
Trung bình Dư cân
Kết quả nghiên cứu có 28/388 trường hợp có bệnh tăng huyết áp đi kèm chiếm cao nhất là 7,2%; tiếp đến là bệnh lý tim mạch có 22/388 trường hợp chiếm 5,7%; bệnh lý phổi có 7/388 trường hợp chiếm 1,8%; bệnh lý tiểu đường có 15/388 trường hợp chiếm 3,9%; bệnh lý thận có 6/388 trường hợp chiếm 1,5%; bệnh lý nội tiết có 7/388 trường hợp chiếm 1,8%; bệnh lý tự miễn thấp nhất có 2/388 trường hợp chiếm 0,5%.
63 3.1.3. Đặc điểm lâm sàng 3.1.3.1. Lý do nhập viện chính Bảng 3.3. Lý do nhập viện Lý do nhậ viện Đau đầu Nơn ói Động kinh Yếu liệt vận động Triệu chứng cảm giác
Trong nghiên cứu của chúng tơi đa phần bệnh nhân có triệu chứng đau đầu 346/388 trường hợp chiếm 89,2%, tiếp đến là triệu chứng yếu liệt vận động 36,6% (142/388 trường hợp), động kinh có 87/388 trường hợp chiếm 22,4%, nơn ói có 38/388 trường hợp chiếm 9,8%, chiếm ít nhất là cảm giác có 25/388 trường hợp chiếm 6,4%. bệ nh n hâ n Số Triệuchứng cảmgiác Số bệnh nhân
64
Bệnh nhân khi nhập viện có thể có 1 triệu chứng hoặc 2 hay nhiều triệu chứng phối hợp với nhau. Nếu tính riêng từng triệu chứng thì triệu chứng đau đầu thường gặp nhất là 36,6% (142/388), có 2 triệu chứng thường gặp nhất lúc nhập viện là đau đầu và yếu liệt vận động chiếm 21,1% (82/388), có từ 3 triệu chứng trở lên thường gặp nhất là đau đầu, yếu liệt vận động và động kinh chiếm 4,6% (18/388). Có 1 bệnh nhân có 4 triệu chứng phối hợp và có 1 bệnh nhân có cả 5 triệu chứng phối hợp.
3.1.3.2. Triệu chứng đầu tiên
Bảng 3.4. Phân bố theo triệu chứng đầu tiên
Triệu chứng
Đau đầu Động kinh
Yếu liệt vận động Rối loạn tri giác Khác
Triệu chứng cảm giác Nơn ói
Trong nghiên cứu của chúng tôi triệu chứng khởi đầu của bệnh nhân gặp phải nhiều nhất là đau đầu có 282/388 trường hợp chiếm 72,7%, tiếp đến là động kinh có 58/388 trường hợp chiếm 14,9%, yếu liệt vận động có 27/388 trường hợp chiếm 7,0%, ít nhất là triệu chứng nơn ói có 1 trường hợp chiếm 0,3%.
3.1.3.3. Thời gian khởi phát bệnh
T
há
ng
Nhức đầu
Biều đồ 3.3. Thời gian khởi phát bệnh đầu tiên theo triệu chứng lâm sàng Trong nghiên cứu của chúng tôi thời gian khởi phát bệnh trung vị là 1 tháng (BPV 25 - 75% là 1 và 3 tháng), trong đó ngắn nhất có 2 trường hợp phát hiện tình cờ, dài nhất có 2 trường hợp có thời gian khởi phát bệnh là 72 tháng.
Trong đó triệu chứng nhức đầu từ khi xuất hiện đến khi chẩn đốn bệnh có thời gian trung vị là 1 tháng (BPV 25 - 75% là 1 và 3 tháng), ngắn nhất 0 tháng và dài nhất 72 tháng.
Tiếp đến triệu chứng nơn ói từ khi xuất hiện đến khi chẩn đốn bệnh có 1 trường hợp và kéo dài 12 tháng.
Triệu chứng động kinh từ khi xuất hiện đến khi chẩn đốn bệnh có thời gian trung vị là 2 tháng (BPV 25 - 75% là 1 và 12 tháng), ngắn nhất 0 tháng và dài nhất 72 tháng.
66
Triệu chứng yếu liệt vận động từ khi xuất hiện đến khi chẩn đốn bệnh có thời gian trung vị là 1 tháng (BPV 25 - 75% là 1 và 3 tháng), ngắn nhất 0,5 tháng và dài nhất 24 tháng.
Triệu chứng cảm giác từ khi xuất hiện đến khi chẩn đốn bệnh có thời gian trung vị là 1,5 tháng (BPV 25 - 75% là 1 và 14 tháng), ngắn nhất 1 tháng và dài nhất 18 tháng.
Triệu chứng rối loạn tri giác từ khi xuất hiện đến khi chẩn đốn bệnh có thời gian trung vị là 0,5 tháng (BPV 25 - 75% là 0,5 và 1 tháng), ngắn nhất 0,5 tháng và dài nhất 36 tháng. 3.1.3.4. Điểm Glasgow Bảng 3.5. Điểm Glasgow Đặc điểm 6-8điểm 9-12điểm 13-15điểm
Trong nghiên cứu của chúng tơi, các đối tượng có điểm số hơn mê Glas-gow từ 13 - 15 điểm, chiếm cao nhất 97,4% (378/388).
3.1.3.5.
Đặc điểm
40-60 70-80 90-100
Thang điểm Karnofsky của các đối tượng tham gia nghiên cứu có trung vị là 100 (BPV 25 - 75% là 80 và 100), nhỏ nhất có 4/388 trường hợp Karnofsky được 40 điểm và lớn nhất có 205/388 trường hợp Karnofsky được 100 điểm.
3.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng 3.1.4.1. Nhóm máu Bảng 3.7. Đặc điểm nhóm máu Đặc điểm Nhóm máu Nhóm máu AB Nhóm máu A Nhóm máu B Nhóm máu O Nhóm máu Rh Rh dương Rh âm
Các đối tượng tham gia nghiên cứu có nhóm máu O chiếm cao nhất 41,8% (162/388 trường hợp), tiếp đến là nhóm máu B chiếm 30,4% (118/388 trường hợp), nhóm máu A chiếm 21,4% (83/388 trường hợp), thấp nhất là nhóm máu AB chiếm 6,4% (25/388 trường hợp). Phân bố nhóm máu ABO trong dân số tại Việt nam là: O:B:A:AB = 45%:30%:20%:5%, như vậy phân bố nhóm máu ABO trong nghiên cứu cũng tương tự trong dân số.
Hầu hết các đối tượng tham gia nghiên cứu có nhóm máu Rh dương tính chiếm 99,7%, chỉ có 1 trường hợp Rh âm tính.
68
3.1.4.2. Đặc điểm MRI
Bảng 3.8. Phân bố u theo vị trí
Đặc điểm
Thùy trán
Thùy thái dương Thùy đỉnh
Hai bên trên lều Thùy chẩm Đa ổ
Hố sau
Đường giữa trên lều Đồi thị
Thùy đảo Thân não Não thất bên
Các đối tượng tham gia nghiên cứu khi chụp MRI có vị trí khối u thường gặp nhất ở thùy trán và thùy thái dương lần lượt chiếm 38,1% và 26%, vị trí ít gặp nhất là thân não và não thất bên lần lượt chiếm 1,0% và 0,5%. Vị trí theo vùng khơng chức năng, vùng gần chức năng và vùng chức năng lần lượt là 52,4%, 28,2% và 19,4%.
Bảng 3.9. Đặc điểm u trên MRI
Đặc điểm Bán cầu
Trái Phải
69 Đặc điểm Thể tích khối u < 70 cm3 ≥ 70 cm3 Dạng u U đặc U có 1 nang U nhiều nang Vơi hóa Có Khơng Hoại tử Có Khơng Xu t huyết Có Khơng Phù não Có Khơng Hiệu ứng chốn chỗ Khơng có Đường giữa < 0,5cm Đường giữa từ 0,5 - 1cm Đường giữa 1 cm Giãn não thất trên lều
Bắt cản quang
Khơng bắt cản quang
Tín hiệu thấp đến trung bình Tín hiệu trung bình cao Tín hiệu cao nhu mơ
Trong các đối tượng tham gia nghiên cứu có vị trí u đa phần ở 1 bán cầu não chiếm 92,5%, chỉ 29/388 trường hợp chiếm 7,5% có u não nằm cả 2 bên bán cầu não.
Thể tích khối u của các đối tượng tham gia nghiên cứu có trung vị 32 cm3 (BPV 25 - 75% là 13,5 và 62,5 cm3), nhỏ nhất 1 cm3 và lớn nhất 448 cm3. Gần 80% các đối tượng tham gia nghiên cứu có khối u < 70 cm3.
Bản chất khối u hơn phân nửa 53,9% là u dạng đặc, còn lại là u nang 1 nang chiếm 41,2% và u nhiều nang chiếm 4,9%.
Các đặc điểm khác đi kèm khối u như vơi hóa chiếm 6,4%, hoại tử chiếm 45,4%, xuất huyết chiếm 14,7%, phù não chiếm 89,2%, hiệu ứng choán chỗ nhiều nhất là đường giữa di lệch > 1 cm chiếm 35,6; hơn 80% khối u bắt thuốc cản quang, trong đó tín hiệu trung bình cao chiếm nhiều nhất 28,6%, tín hiệu thấp đến trung bình chiếm 27,1%, tín hiệu cao nhu mơ chiếm 24,5%.
3.1.5. Đặc điểm hẫu thuật u não
Bảng 3.10. Đặc điểm phẫu thuật u não
Đặc điểm
Đặc điểm hẫu thuật
Chương trình Cấp cứu Lần hẫu thuật 1 lần 2 lần 3 lần Mức độ l y u
Hoàn toàn về mặt đại thể Gần hoàn toàn
Một phần
Sinh thiết bằng xuyên kim
Trong nghiên cứu của chúng tôi, các đối tượng nghiên cứu được phẫu thuật chương trình chiếm 92,5% (359/388), nhóm phải phẫu thuật cấp cứu ít hơn chỉ 7,5%.
71
Các đối tượng nghiên cứu được phẫu thuật lần đầu chiếm 92,3% (358/388), từ 2 lần trở lên chiếm 7,7% (30/388).
Mức độ lấy u trong phẫu thuật hoàn toàn về mặt đại thể chiếm cao nhất là 46,1% (179/388), gần hoàn toàn chiếm 34,6% (134/388), lấy 1 phần chiếm 9,0%, riêng có nhóm chỉ sinh thiết xuyên kim chiếm 10,3% (40/388).
Biến chứng sau phẫu thuật
Bảng 3.11. Đặc điểm biến chứng sau phẫu thuật
Đặc điểm Xu t huyết Phù não Mổ lại Nhiễm trùng Máu tụ khác Động kinh mới Yếu liệt mới
Rối loạn cảm giác mới Biến chứng khác
Viêm phổi
Rối loạn ngôn ngữ Giãn não thất Tụ khí nội sọ Hạ Natri
Rối loạn tâm thần
Tử vong / bệnh nặng xin về sau PT trong thời gian nằm viện
Trong nghiên cứu của chúng tôi, các đối tượng nghiên cứu sau phẫu thuật có xuất huyết chiếm 51,3% (189/388), có phù não chiếm 45,2% (176/388), nhiễm trùng chiếm 1,0% (4/388), máu tụ chiếm 12,4% (48/388), động kinh mới
chiếm 1,5% (6/388), yếu liệt mới chiếm 5,2% (20/388), rối loạn cảm giác mới chiếm 1,0% (4/388), phải phẫu thuật lại chiếm tỉ lê 4,1% (16/388).
Trong các đối tượng nghiên cứu sau phẫu thuật tử vong / bệnh nặng xin về sau phẫu thuật trong 7 ngày tại viện có 10/388 trường hợp chiếm 2,6%.
Số b ện h nh ân Triệuchứng cảmgiác Số bệnh nhân Biểu đồ 3.4. Tổ hợp các biến chứng
Các đối tượng tham gia nghiên cứu chỉ có 01 triệu chứng biến chứng thường gặp nhất là xuất huyết chiếm 12,1% (47/388), có 2 triệu chứng biến chứng thường gặp nhất là phù não và xuất huyết chiếm 20,6% (80/388), có từ
3triệu chứng trở lên thường gặp nhất là phù não, xuất huyết và máu tụ chiếm 5,4% (21/388).
Có 10 trường hợp tử vong hoặc bệnh nặng xin về sau phẫu thuật trong thời gian nằm viện; trong đó có 3 trường hợp tử vong do phù não, 4 trường hợp tử vong vừa do phù não và xuất huyết não, 1 trường hợp vừa phù não vừa rối
73
3.1.6. Đặc điểm giải hẫu bệnh
Kết quả giải phẫu bệnh phân loại theo WHO 2007 như sau: Bảng 3.12. Đặc điểm giải phẫu bệnh
Đặc điểm
(n = 388) Kết quả giải hẫu bệnh
UNBTKĐ U sao bào độ III U sao bào độ II UTBTKĐIN độ II
U hỗn hợp sao bào và TBTKĐIN độ II UTBTKĐIN độ III
U hỗn hợp sao bào và TBTKĐIN độ III
Trong nghiên cứu của chúng tôi, kết quả giải phẫu bênh của các đối tượng nghiên cứu sau phẫu thuật chiếm cao nhất là nhóm UNBTKĐ 43,3% (168/388), tiếp đến theo thứ tự là u sao bào độ III chiếm 25,7% (100/388), u sao bào độ II chiếm 24,0% (93/388), cịn lại là các nhóm giải phẫu bệnh khác chiếm 7%.