Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụ mobile internet của khách hàng tại TP HCM (Trang 67 - 69)

Trọng số hồi quy mơ hình

Model Hệ số khơng chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Std. Error Beta Hệ số Tolerance Hệ số phóng đại phương sai VIF 1 Hằng số 2,529E-16 0,041 0,000 1,000 E 0,244 0,041 0,244 5,888 0,000 1,000 1,000 U 0,428 0,041 0,428 10,339 0,000 1,000 1,000 R -0,399 0,041 -0,399 -9,626 0,000 1,000 1,000 SI 0,293 0,041 0,293 7,060 0,000 1,000 1,000 V 0,242 0,041 0,242 5,843 0,000 1,000 1,000 I 0,294 0,041 0,294 7,075 0,000 1,000 1,000 FC 0,176 0,041 0,176 4,251 0,000 1,000 1,000

- Kiểm định giả thuyết :

Kết quả phân tích mơ hình hồi quy cho thấy hệ số hồi quy của yếu tố nhận thức sự dễ sử dụng (E) : 1 = 0,244 > 0 (là số dương) tức là có quan hệ đồng biến giữa nhận thức sự dễ sử dụng (E) & hành vi sử dụng dịch vụ (UB) và Sig = 0,000 < 0,05 cho thấy giả thuyết H2 được chấp nhận. Như vậy, khi khách hàng cảm nhận được

Hệ số hồi quy của yếu tố nhận thức sự hữu ích (U) : 2 = 0,428 > 0 (là số dương) tức là có quan hệ đồng biến giữa nhận thức sự hữu ích (U) & hành vi sử dụng dịch vụ (UB) và Sig = 0,000 < 0,05 cho thấy giả thuyết H1 được chấp nhận. Như vậy,

khi khách hàng cảm nhận được lợi ích của dịch vụ Mobile Internet đem lại càng

nhiều thì hành vi sử dụng dịch vụ Mobile Internet cũng càng cao.

Hệ số hồi quy của yếu tố các trở ngại (R) : 3 = -0,399 < 0 (là số âm) tức là có quan hệ nghịch biến giữa các trở ngại (R) & hành vi sử dụng dịch vụ (UB) và Sig = 0,000 < 0,05 cho thấy giả thuyết H7 được chấp nhận. Như vậy, khi khách hàng cảm thấy các trở ngại càng nhiều thì hành vi sử dụng dịch vụ càng giảm.

Hệ số hồi quy của yếu tố sự ảnh hưởng của xã hội (SI) : 4 = 0,293 > 0 (là số

dương) tức là có quan hệ đồng biến giữa sự ảnh hưởng của xã hội (SI) & hành vi sử

dụng dịch vụ (UB) và Sig = 0,000 < 0,05 cho thấy giả thuyết H3 được chấp nhận.

Như vậy, khi sự tác động của những người ngồi xã hội càng nhiều thì hành vi sử

dụng dịch vụ Mobile Internet của khách hàng cũng càng tăng.

Hệ số hồi quy của yếu tố mức độ phổ biến (V) : 5 = 0,242 > 0 (là số dương) tức là có quan hệ đồng biến giữa mức độ phổ biến (V) & hành vi sử dụng dịch vụ (UB) và Sig = 0,000 < 0,05 cho thấy giả thuyết H6 được chấp nhận. Như vậy, khi dịch vụ Mobile Internet càng phổ biến thì càng tác động mạnh vào hành vi sử dụng dịch vụ của khách hàng.

Hệ số hồi quy của yếu tố hình ảnh cá nhân (I) : 6 = 0,294 > 0 (là số dương) tức là có quan hệ đồng biến giữa hình ảnh cá nhân (I) & hành vi sử dụng dịch vụ (UB) và Sig = 0,000 < 0,05 cho thấy giả thuyết H5 được chấp nhận. Như vậy, khi khách hàng càng cảm thấy việc sử dụng dịch vụ Mobile Internet sẽ thể hiện được hình ảnh cá nhân càng nhiều thì càng tăng hành vi sử dụng dịch vụ đó lên.

Hệ số hồi quy của yếu tố điều kiện thuận lợi (FC) : 7 = 0,176 > 0 (là số dương) tức là có quan hệ đồng biến giữa điều kiện thuận lợi (FC) & hành vi sử dụng dịch vụ (UB) và Sig = 0,000 < 0,05 cho thấy giả thuyết H4 được chấp nhận. Như vậy, khi khách hàng có nhiều điều kiện thuận lợi để sử dụng dịch vụ Mobile Internet thì

Như vậy, kết quả kiểm định các giả thuyết được trình bày trong bảng 4.17:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụ mobile internet của khách hàng tại TP HCM (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)