Phân tích độ tin cậy cho các thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao sự hài lòng đối với chất lượng dịch vụ thanh toán nhập khẩu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh TP hồ chí minh (Trang 51 - 54)

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

Hữu hình – (Cronbach ‘s Alpha lần 2=0.910)

HH1 9.7291 7.386 .798 .882

HH2 9.7659 7.509 .805 .880

HH3 9.6522 7.147 .791 .885

HH4 10.0435 7.465 .789 .885

Tin Cậy (Cronbach ‘s Alpha=0.825)

TC1 16.137 6.575 .588 .799

TC2 16.183 6.641 .670 .778

TC3 16.194 6.459 .634 .786

TC5 16.230 6.346 .632 .786 Đáp Ứng (Cronbach ‘s Alpha=0.867) DU1 16.0033 12.795 .712 .834 DU2 16.0502 13.518 .679 .843 DU3 16.0000 13.128 .688 .840 DU4 16.1839 11.889 .728 .829 DU5 16.3512 12.155 .661 848 Đồng Cảm (Cronbach ‘s Alpha=0.849) DC1 10.9365 7.677 .676 .814 DC2 11.4883 8.130 .805 .795 DC3 11.6522 7.583 .633 .826 DC4 11.5753 7.084 .615 .839 DC5 11.2040 8.015 .653 .821 Phục Vụ (Cronbach ‘s Alpha=0.881) PV1 11.3980 6.811 .643 .873 PV2 11.8194 7.068 .734 .852 PV3 11.4916 6.492 .882 .817 PV4 11.4615 6.860 .619 .880

PV5 11.1137 6.799 .729 .851

Hài Lòng (Cronbach ‘s Alpha=0.816)

CL1 16.3679 7.314 .700 .766 CL2 16.6388 6.943 .848 .739 CL3 17.0134 6.490 .498 .825 CL4 16.4314 8.092 .406 .820 CL5 16.5385 7.404 .576 .788 CL6 16.5585 7.140 .598 .783

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả) Cronbach’s Alpha lần 2 của thang đo “hữu hình” là 0.910, các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3. Tất cả các biến quan sát đều được sử dụng cho phân tích nhân tố tiếp theo. So với kiểm định lần 1 với hệ số Cronbach’s Alpha tương ứng là 0.895 với biến HH5 sau khi loại biến cho hệ số là 0.91. Do đó tác giả quyết định loại biến HH5 ra khỏi thang đo.

Cronbach’s Alpha của thang đo “Tin cậy” là 0.903, các biến quan sát đều có hệ số tương quan giữa biến và tổng đều lớn hơn yêu cầu là 0.3. Tất cả các biến quan sát đều được sử dụng cho phân tích nhân tố tiếp theo.

Cronbach’s Alpha của thang đo “Đáp ứng” là 0.867, các biến quan sát đều có hệ số tương quan giữa biến và tổng đều lớn hơn yêu cầu là 0.3. Tất cả các biến quan sát đều được sử dụng cho phân tích nhân tố tiếp theo.

Cronbach’s Alpha của thang đo “Đồng cảm” là 0.849, các biến quan sát đều có hệ số tương quan giữa biến và tổng đều lớn hơn yêu cầu là 0.3. Tất cả các biến quan sát đều được sử dụng cho phân tích nhân tố tiếp theo.

Cronbach’s Alpha của thang đo “Phục vụ” là 0.881, các biến quan sát đều có hệ số tương quan giữa biến và tổng đều lớn hơn yêu cầu là 0.3. Tất cả các biến quan sát đều được sử dụng cho phân tích nhân tố tiếp theo.

Cronbach’s Alpha của thang đo “Chất lượng” là 0.816, các biến quan sát đều có hệ số tương quan giữa biến và tổng đều lớn hơn yêu cầu là 0.3. Tất cả các biến quan sát đều được sử dụng cho phân tích nhân tố tiếp theo

ết luận, Sau khi phân tích Cronbach s alpha cả 6 thang đo đều đảm bảo độ tin cậy, tất cả các biến quan sát đều được giữ lại để tiến hành bước tiếp theo.

4.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA

Các các điều kiện trong phân tích nhân tố EFA:

Các biến phải có tương quan với nhau trong tổng thể: Kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa ≤ 0.05

Hệ số KMO ≥ 0.5

Các nhân tố với giá trị Eigenvalues >1. Tổng phương sai trích ≥ 50%.

Tất cả các hệ số tải nhân tố ≥ 0.5. Nếu một biến quan sát cùng tải trên cả 2 nhân tố thì cách biệt giữa các hệ số chuyển tải phải lớn hơn hoặc bằng 0.3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao sự hài lòng đối với chất lượng dịch vụ thanh toán nhập khẩu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh TP hồ chí minh (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)