CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Phân tích độ tin cậy của các thang đo (Cronbach’s alpha)
Thang đo được đánh giá độ tin c phân tích nhân tố. Hệ số α c
chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang Ngọc, 2005, trang 251). Theo quy được đánh giá là tốt phải có hệ hợp khái niệm đang đo lườ
nghiên cứu” thì hệ số Cronbach’s Alpha t và chấp nhận được (Hoàng Tr
biến được chấp nhận và thích h số tương quan tổng biến phù h
ẻ ại Mỹ La Tinh thì 100% các cơng ty này đều nhậ
à nguồn tiêu thụ của các thành viên trong chuỗi cung ờng Mỹ La Tinh được tổng hợp mơ tả ở mơ hình 4.1.
ỗi cung ứng cá tra xuất khẩu ở ĐBSCL tới thị tr
Tinh
ồn: Kết quả khảo sát của tác giả năm 2014
ậy của các thang đo (Cronbach’s alpha)
độ tin cậy thông qua hai công cụ là hệ số Cronbach Alpha v α của Cronbach là một phép kiểm định thống k
ụ ỏi trong thang đo tương quan với nhau (Hoàng Tr Theo quy ước thì một tập hợp các mục hỏi dùng ố ải có hệ số α lớn hơn hoặc bằng 0,8. Tuy nhiên, đ
ờng là mới hoặc mới đối với người trả lời trong b ệ ố Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là phép đo đảm bả
àng Trọng & Mộng Ngọc, 2005, trang 258). Ngồi ra nh à thích hợp đưa vào phân tích những bước tiếp theo ph
ù hợp (Corrected Item-Total Correlation) lớn h
ều nhập khẩu từ nhà
ỗi cung ứng cá tra ình 4.1. ớ ị trường Mỹ La ệ ố Cronbach Alpha và đị ống kê về mức độ àng Trọng & Mộng ùng để đo lường ên, đối với “trường ờ ả ời trong bối cảnh ảm bảo độ tin cậy 258). Ngoài ra những ớ ếp theo phải có hệ
Chạy kiểm tra độ tin cậy của thành phần thang đo hoàn chỉnh đề cập trong Bảng 3.1 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của từng nhóm nhân tố như bảng 4.1.
Bảng 4.1: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CNTT1 7.8696 1.921 .810 .924 CNTT2 7.8609 1.700 .892 .858 CNTT3 7.8000 1.723 .850 .893 Cronbach's Alpha = .926 QTCL1 11.7130 1.698 .491 .701 QTCL2 11.6609 1.366 .767 .532 QTCL3 11.7217 1.308 .734 .545 QTCL4 13.8174 2.115 .195 .840 Cronbach's Alpha = .739 MQHTV1 21.4000 5.067 .544 .729 MQHTV2 21.2000 4.951 .591 .717 MQHTV3 21.2522 4.892 .492 .745 MQHTV4 21.2174 4.803 .642 .703 MQHTV5 21.2696 4.690 .679 .692 MQHTV6 21.1391 6.209 .166 .811 Cronbach's Alpha = .770 MTBN1 12.9826 1.579 .475 .459 MTBN2 12.9826 1.579 .495 .442 MTBN3 13.2348 2.058 .242 .634 MTBN4 12.9739 2.008 .343 .565 Cronbach's Alpha = .605 KQ1 7.9304 5.872 .787 .822 KQ2 7.5217 6.989 .618 .864 KQ3 7.8522 5.829 .728 .839 KQ4 7.9043 6.193 .713 .841 KQ5 7.6435 6.565 .658 .854 Cronbach's Alpha = .872
Về nhân tố Công nghệ thông tin, cả 3 biến quan sát đều có Hệ số tương quan tổng biến phù hợp >0,3 và Hệ số Alpha >0,6 (0.926) nên đạt yêu cầu về độ tin cậy có thể đưa vào phân tích nhân tố.
Về nhân tố Quản trị chất lượng, biến quan sát QTCL4 có Hệ số tương quan tổng biến phù hợp 0.195<0,3 nên bị loại, 3 biến còn lại gồm QTCL1, QTCL2, QTCL3 đạt yêu cầu Hệ số tương quan tổng biến phù hợp >0.3 và có Hệ số Alpha >0,6 (0.840) nên đạt yêu cầu về độ tin cậy có thể đưa vào phân tích nhân tố.
Về nhân tố Mối quan hệ thành viên, biến quan sát MQHTV6 có Hệ số tương quan tổng biến phù hợp 0.166<0,3 nên bị loại, 5 biến còn lại gồm MQHTV1, MQHTV2, MQHTV3, MQHTV4, MQHTV5 đạt yêu cầu Hệ số tương quan tổng biến phù hợp >0.3 và có Hệ số Alpha >0,6 (0.811) nên đạt yêu cầu về độ tin cậy có thể đưa vào phân tích nhân tố.
Về nhân tố Môi trường bên ngoài, biến quan sát MTBN3 có Hệ số tương quan tổng biến phù hợp 0.242<0,3 nên bị loại, 3 biến còn lại gồm MTBN1, MTBN2, MTBN4 đạt yêu cầu Hệ số tương quan tổng biến phù hợp >0.3 và có Hệ số Alpha >0,6 (0.634) nên đạt yêu cầu về độ tin cậy có thể đưa vào phân tích nhân tố.
Về nhân tố Kết quả chuỗi cung ứng, cả 5 biến quan sát đều có Hệ số tương quan tổng biến phù hợp >0,3 và Hệ số Alpha >0,6 (0.872) nên đạt yêu cầu về độ tin cậy có thể đưa vào phân tích nhân tố.
Như vậy, từ 22 biến quan sát điều tra ban đầu của 5 thang đo, sau khi loại 3 biến QTCL4, MQHTV6, MTBN3 còn lại 19 biến của 5 thang đo đưa vào phân tích nhân tố.