CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.3. Những điểm hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Thứ nhất, số lượng mẫu nghiên cứu chỉ có 115, cịn rất ít so với một nghiên cứu định lượng. Đối tượng khảo sát chỉ là nhà nuôi, nhà chế biến, nhà nhập khẩu, nhà bán lẻ mà bỏ qua một số đối tượng của chuỗi cung ứng như nhà cung cấp giống, nhà thương mại xuất khẩu cá tra ở Việt Nam, công ty thực phẩm, thương lái thu mua và bán cá giống, thương lái thu mua và bán cá nguyên liệu, các công ty thực phẩm ở Mỹ La Tinh. Bên cạnh đó đối tượng nhà nuôi chỉ khảo sát vùng ni có liên kết với nhà chế biến và vùng nuôi của một số công ty ở Đồng Tháp mà chưa khảo sát vùng nuôi của nông dân bên ngồi và vùng ni ở địa bàn các tỉnh còn lại của ĐBSCL.
Thứ hai, các biến quan sát của biến phụ thuộc kết quả chuỗi cung ứng được tiếp thu từ các mơ hình nghiên cứu trước đó mà chưa thực hiện kiểm định lại thang đo này đối với chuỗi cung ứng cá tra ở ĐBSCL tới thị trường Mỹ La Tinh.
Thứ ba, kết quả của chuỗi cung ứng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố nhưng đề tài chỉ tập trung vào 4 nhóm nhân tố là Công nghệ thông tin, Quản trị chất lượng, Mối quan hệ giữa các thành viên, Mơi trường bên ngồi. Kết quả mơ hình chỉ giải thích được 39,1% kết quả của chuỗi cung ứng.
Thứ tư, là các giải pháp cịn mang tính định tính, chưa đánh giá được những trở ngại khi thực hiện các giải pháp trên.
Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài là tăng số lượng mẫu khảo sát, bổ sung thêm đối tượng là các thành viên của chuỗi cung ứng, khảo sát ở địa bàn rộng hơn. Bên cạnh đó bổ sung thêm các nhóm nhân tố ảnh hưởng ví dụ như quản lý chi phí vận tải trong chuỗi cung ứng. Đồng thời tiến hành khảo sát và xây dựng một khung lý thuyết đo lường kết quả riêng phù hợp để áp dụng cho chuỗi cung ứng cá tra ở ĐBSCL tới thị trường Mỹ La Tinh. Đề tài có thể mở rộng nghiên cứu chuỗi cung ứng cá tra ở ĐBSCL tới các thị trường tiềm năng khác trên thế giới để có một cái nhìn tồn diện hơn về kết quả của chuỗi cung ứng cá tra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1) Bùi Nhật Lê Uyên, 2011. Các giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị cá tra
đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn thạc
sĩ kinh tế. Trường đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh.
2) Bộ Cơng Thương, Tạp chí Thơng tin thương mại chuyên ngành thủy sản hàng tuần. 3) Đào Thị Kim Loan, 2009. Phân tích yếu tố rủi ro của người nuôi trong chuỗi giá
trị cá tra ở tỉnh An Giang. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Cần Thơ.
4) Elizabeth, 2013. Báo cáo phân tích chuỗi giá trị. Hội thảo chương trình hỗ trợ kỹ
thuật hậu gia nhập WTO. Hà Nội 16/5/2013.
5) Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS. Tập 1, Tập 2, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
6) NAFIQAD, 2014. Danh sách các cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản Việt Nam đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại
<http://www.nafiqad.gov.vn/works/danh-sach-doanh-nghiep-phong-kiem-
nghiem/doanh-nghiep/doanh-nghiep-che-bien-thuy-san-viet-nam/danh-sach-doanh- nghiep-cbts-viet-nam-xuat-khau-vao-cac-thi-truong/> [truy cập 20/8/2014]
7) Phạm Đức Minh và cộng sự, 2013. Tạo thuận lợi thương mại, tạo giá trị, và năng lực cạnh tranh: gợi ý chính sách cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Vol. 1 of Trade
facilitation, value creation, and competiveness:policy implications for Vietnam's economic. Washington DC: World Bank.
8) Nghị định 36/2014/NĐ-CP về việc nuôi, chế biến và xuất khẩu cá tra
<http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh-36-2014-ND-CP-nuoi-che-bien-xuat- khau-san-pham-ca-Tra-vb228214.aspx> [truy cập 20/9/2014]
9) Nguyễn Thị Thúy Vinh, Trần Hữu Cường, Dương Văn Hiểu, 2013. Một số vấn đề lý luận về phân tích chuỗi giá trị thủy sản. Tạp chí Khoa học và Phát triển tập 11, số 1: trang 125-132.
10) Nguyễn Ngọc Hà, 2012. Phân tích hiện trạng sản xuất giống cá tra
(Pangasianodon hypophthalmus) ở Đồng Tháp và An Giang. Luận văn tốt nghiệp
Cao học ngành Nuôi trồng thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ.
11) Oliver, 1985. Kinh tế học về chi phí giao dịch. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch
Nguyễn Thị Xinh Xinh, 2005. Tài liệu giảng dạy Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright thuộc Đại học kinh tế TPHCM.
12) Quyết định 3885/QĐ-BNN-TCTS của Bộ NN&PTNT tại
<http://tongcucthuysan.gov.vn/fileupload/q111-3885.pdf> [truy cập 20/9/2014]
13) Quyết định số 540/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về chính sách tín dụng đối với người nuôi tôm và cá tra tại
<http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh-540-QD-TTg-chinh-sach-tin-dung-voi- nguoi-nuoi-tom-ca-tra-2014-vb226477.aspx> [truy cập 20/9/2014]
14) Tổng cục Thống kê, 2013. Niên giám thống kê 2013. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
15) Tổng cục Thủy sản, 2013. Bản tin thủy sản ra ngày 10/4/2013 trang 15 tại <http://www.fistenet.gov.vn/thong-tin-huu-ich/111iem-bao-hang-ngay/ban-tin- 111iem-bao-ngay-10-4-2013> [truy cập 1/7/2014]
16) Từ điển kinh tế nông nghiệp nông thôn
<http://ipsard.gov.vn/news/dict.aspx> [truy cập 1/7/2014]
17) VASEP, 2008. Thống kê xuất khẩu thủy sản Việt Nam 10 năm (1998 – 2007). Hà
Nội: Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
18) VASEP, Bản tin thương mại Thủy sản phát hành thứ 6 hàng tuần.
Tiếng Anh
19) Aramyan et al, 2007. Performance Measurement in Agri-food Supply Chain: A
Case Research, Supply Chain Manangement: An International Journal, 12(4): 304
- 315
20) Beamon, 1999. Measuring supply chain performance. International Journal of
21) CBI, 2012. The Vietnamese seafood sector A value chain analysis. Available at <http://www.wageningenur.nl/web/file?uuid=6cd9c1db-11ee-4761-a51e-
54c0dc077b32&owner=c66d6b72-d1ee-455e-8ebc-9490063f80b3> [accessed 30 July 2014]
22) Christopher, 2011. Logistics & Supply Chain Management.Fourth edition. Great
Britain: Pearson Education Limited 2011.
23) Dzakiyah and Nur, 2012. Development of the Sea Fishery Supply Chain
Performance Measurement System: A case study. International Journal of
Business & Information Technology, Vol 2 No.4: 68 – 80.
24) FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations), 2009. Food
Outlook, Global market Analysis. December 2009.
25) Ganeshan & Terry, 1995. An introduction to Supply Chain Management. Mason
School of Business. Available at:
<https://mason.wm.edu/faculty/ganeshan_r/documents/intro_supply_chain.pdf>. [Accessed 12 August 2014].
26) Gunasekaran, 2001. Performance measures and metrics in a supply chain
environment. International Journal of Operations & Production Management, 21:
71-87.
27) Henry et al, 2012. Critical Factors Affecting Supply Chain Management: A Case
Study in the US Pallet Industry. In: Ales G. (Ed.). 2012. Pathways to Supply Chain
Excellence. InTech. 33 - 56.
28) Kraivuth and Ting, 2011. The Role of Traceability in Sustainable Supply Chain
Management, Master of Science. Thesis Report. Chalmers University of
Technology.
29) Kurien and Qureshi, 2011. Study of performance measurement practices in supply
chain management. International Journal of Business, Management and Social
Sciences, Vol. 2, No. 4: 19-34.
30) Lamber & Cooper, 2000. Issue in Supply Chain Management. Industrial Marketing
31) Le Nguyen Doan Khoi, 2007. Vertical integration as an alternative governance structure of value chain quality management: The case of Pangasius industry in the
Mekong River Delta, Vietnam. Centre of ASEAN Studies Discussion paper No 55.
32) Nabila et al, 2013. Factors affecting supply chain management effectiveness: a
case of textile sector of Pakistan, Journal of Basic and Applied Scientific
Research, 3(11): 56-63.
33) Neda, 2013. Governance Strategies and Welfare Effects: Vertical Integration and
Contracts in Pangasius Sector in Vietnam. IFRO working paper. University of
Copenhagen.
34) Netherlands Environmental Assessment Agency, 2010. Roles of Governments in
Multi-Actor Sustainable Supply Chain Governance Systems and the effectiveness of their interventions.
35) Ramayah et al, 2008. Impact of information technology tools, partner relationship
and supply chain performance.Asian Academy of Management Journal, Vol. 13,
No. 2: 33–55
36) Robert and Christian, 2002. The role of trust and relationship structure in
improving supply chain responsiveness, Industrial Marketing Management, 31:
367 – 382
37) Sunil et al, 2008. Organizational factors affecting supply chains in developing
countries. International Journal of Commerce and Management, Vol. 18 No. 3:
234-251.
38) Supply Chain Council, 2001. Supply Chain Council & Supply Chain Operations Reference (SCOR) model overview available at
<https://archive.supply-chain.org/galleries/default-file/Stephens%20SCW- NA%202001.pdf> [Accessed 10 July 2014]
39) UNIDO (United Nations Industrial Development Organization), 2013. Regional
40) USDA Foreign Agricultural Service, 2008. Colombia Exporter Guide.Available at
<http://gain.fas.usda.gov/Recent%20GAIN%20Publications/Exporter%20Guide_B ogota_Colombia_12-19-2013.pdf> [Acessed 20 July 2014]
Phụ lục 1: Giá trị xuất khẩu cá tra (nghìn USD) từng thị trường 1998 - 2013 Thị trường Năm EU Mỹ ASEAN Trung Quốc và Hồng Kông Khác Tổng cộng So sánh với năm trước 1998 774 1771 1673 3996 1051 9267 1999 459 3533 636 1228 737 6596 -29% 2000 2002 133 41 416 2593 -61% 2001 279 4187 416 380 353 5617 117% 2002 8155 54882 5829 9635 8552 87054 1450% 2003 17754 24228 9497 15508 14909 81898 -6% 2004 67096 43149 23498 44478 50771 228995 180% 2005 139393 35258 40604 32378 80518 328152 43% 2006 343427 72871 62835 37377 220361 736872 125% 2007 469540 67606 77612 38803 325472 979035 33% 2008 581499 78588 75750 35975 681283 1453098 48% 2009 538797 134006 88846 35126 546139 1342916 -8% 2010 511007 176627 78557 42941 618362 1427494 6% 2011 526085 331696 110851 55487 781536 1805658 26% 2012 425836 358864 110406 72966 776694 1744768 -3% 2013 385418 380757 124813 91114 779044 1761147 1%
Phụ lục 2. Thị trường xuất khẩu cá tra khu vực Mỹ Latinh STT Thị trường 8 tháng 2014 So với cùng kỳ năm 2013 (%) Lượng (tấn) Trị giá
(nghìn USD) Lượng Trị giá
1 Brazil 40419 81221 19,23 18,53 2 Mexico 33479 66911 2,46 1,12 3 Colombia 22551 42723 22,77 22,08 4 Dominican Republic 4097 7007 37,32 34,09 5 Chile 2326 5641 147,42 150,64 6 Peru 1960 4637 7,4 7,9 7 Costa Rica 1783 3761 6,2 (0,01) 8 Uruguay 913 2145 12,45 19,33 9 Panama 829 1863 121,42 98,77 10 Honduras 605 1180 81,78 54,63 11 Argentina 209 570 12 Bahamas 196 466 (11,88) (18,02) 13 Nicaragua 191 506 40,08 47,56 14 Trinidad and Tobago 152 461 (23,23) (14,87) 15 Guatemala 131 292 16,1 6,2 16 Cuba 92 265 (64,4) (56,26) 17 Venezuela 62 173 18 Bolivia 24 48 (50) (41,86) 19 Barbados 24 59 (4,74) (4,84) 20 Ecuador 14 37 (72,73) (72,56) Tổng cộng 110057 219966
Nguồn: Tạp chí Thơng tin thương mại chuyên ngành thủy sản, Bộ Công Thương ra ngày 29/9/2014
Phụ lục 3: Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động chuỗi cung ứng
(Beamon, 1999)
Chỉ tiêu chính Các chỉ tiêu thành phần Đo lường
Nguồn lực: Tổng chi phí Tổng chi phí các nguồn lực được sử dụng
Chi phí phân phối Tổng chi phí phân phối, bao gồm cả giao thơng vận tải và chi phí xử lý.
Chi phí sản xuất Tổng chi phí sản xuất, bao gồm cả lao động, bảo trì, và chi phí làm lại.
Chi phí liên quan hàng tồn kho
Giá trị đầu tư của kho chứa.
Chi phí liên quan với hàng tồn kho lỗi thời; đơi khi bao gồm hư hỏng.
Chi phí liên quan lưu trữ hàng tồn kho đang dang dở.
Chi phí liên quan lưu trữ hàng tồn kho thành phẩm.
Suất sinh lợi trên vốn đầu tư (ROI)
Đo lường khả năng sinh lời của một tổ chức, thường được tính bằng tỷ số lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản
Đầu ra Doanh số bán hàng Tổng doanh thu
Lợi nhuận Tổng doanh thu trừ chi phí Tỷ lệ lấp đầy (tỷ lệ lấp
đầy đơn đặt hàng ngay lập tức)
Tỷ lệ lấp đầy đạt được
Tỷ lệ lấp đầy bình quân một mặt hàng (Tỷ lệ lấp đầy tổng hợp chia cho số các mặt hàng)
Giao hàng đúng thời gian
Thời gian chậm trễ sản phẩm (Ngày giao hàng trừ ngày giao hàng cuối cùng quy định)
Thời gian giao hàng chậm trễ trung bình (Tổng thời gian chậm trễ chia cho số lượng đơn đặt hàng)
Phần trăm giao hàng đúng hẹn (Tỷ lệ phần trăm đơn đặt hàng giao vào hoặc trước ngày giao hàng trễ nhất)
Tái đặt hàng/Hết hàng (Đo lường sự có sẵn các đơn hàng)
Xác suất hết hàng (Xác suất tức thời mà một sản phẩm được yêu cầu hết hàng)
Số lượng cần đặt hàng lại (Số mặt hàng cần đặt hàng lại do hết hàng)
Số lượng trung bình một mặt hàng cần đặt hàng lại (Số mặt hàng cần đặt hàng lại do hết hàng chia cho tổng số mặt hàng)
Thời gian đáp ứng (chờ) của đơn hàng
Thời gian cần thiết từ lúc đặt hàng đến khi giao hàng
Thời gian chờ trong sản xuất
Tổng thời gian cần thiết để sản xuất một sản phẩm cụ thể hoặc một lô hàng
Lỗi vận chuyển Số giao hàng khơng chính xác được thực hiện Khiếu nại khách hàng Số lượng khiếu nại của khách hàng
Sự linh động Linh động về khối lượng
Khả năng thay đổi sản lượng sản xuất
Linh động về thời gian giao hàng
Khả năng thay đổi thời gian giao hàng dự kiến
Linh động về kết hợp Khả năng thay đổi sự đa dạng của sản phẩm sản xuất
Linh động về sản phẩm mới
Khả năng giới thiệu và sản xuất sản phẩm mới, bao gồm việc sửa đổi các sản phẩm hiện có
Phụ lục 4: Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của chuỗi cung ứng
(Gunaseka và cộng sự (2004))
Phân tích chiến lược Phân tích chiến thuật Phân tích hoạt động tác nghiệp Đo lường hoạt động kế hoạch Mức độ giá trị cảm nhận của khách hàng đối với sản phẩm Sự biến đổi so với ngân sách
Thời gian chờ của đơn hàng: thời gian chu kỳ từ khi đặt hàng đến giao hàng.
Chi phí xử lý thơng tin Tỷ số lợi nhuận ròng và năng suất
Tổng thời gian chu kỳ Tổng thời gian chu kỳ luân chuyển vốn
Thời gian chu kỳ phát triển sản phẩm
Thời gian cung cấp thông tin để giải đáp thắc mắc cho khách hàng Vòng đời phát triển sản phẩm Chính xác của kỹ thuật dự báo Vòng đời xử lý kế hoạch Phương pháp nhập đơn hàng
Năng suất lao động
Phương pháp nhập đơn hàng (quyết định là phương pháp và yêu cầu khách hàng được chuyển thành thông tin trao đổi trong chuỗi) Năng suất lao động
Đo lường hoạt động cung ứng
Biểu hiện giao hàng của nhà cung cấp
Thời gian chờ nhà cung cấp so với trung bình ngành
Giá của nhà cung cấp so với thị trường
Tính hiệu quả của chu kỳ đặt mua hàng
Tính hiệu quả của phương pháp luân chuyển tiền mặt
Đặt nhà cung cấp trong quy trình
Tính hiệu quả của vịng đời đặt hàng Giá của nhà cung cấp so với thị trường
Đo lường hoạt động sản xuất
Chủng loại sản phẩm hay dịch vụ
Phần trăm của lỗi
Chi phí một giờ sản xuất Tối ưu hóa năng lực Tối ưu hóa tính kinh tế của quy mơ đơn hàng
Phần trăm của lỗi Chi phí một giờ sản xuất
Chỉ số năng suất lao động
Đo lường hoạt động phân phối
Mức linh hoạt của hệ thống dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Sự hiệu quả của thời gian biểu kế hoạch phân phối của doanh nghiệp.
Mức linh hoạt của hệ thống dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Sự hiệu quả của thời gian biểu kế hoạch phân phối của doanh nghiệp Sự hiệu quả của phương pháp giao hóa đơn Phần trăm của hàng hóa hồn thành được giao Sự biểu hiện uy tín giao hàng
Chất lượng của hàng đã giao
Sự giao hàng đúng giờ
Sự hiệu quả của phương pháp giao hóa đơn
Số ghi chú giao hàng khơng có lỗi được phát hành
Phần trăm của giao hàng gấp
Sự giàu có của thơng tin trong thực hiện giao hàng
Sự biểu hiện uy tín giao hàng
Phụ lục 5: Dàn bài thảo luận
Giới thiệu: Kính chào quý Anh/Chị, em tên là Khuất Thị Thu Hường đang học tập tại trường Đại học Kinh Tế TpHCM. Hiện em đang nghiên cứu đề tài về các yếu tố ảnh hưởng đến việc cải thiện chuỗi cung ứng cá tra xuất khẩu ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tới thị trường Mỹ Latinh (Brazil, Mexico, Colombia). Ý kiến đóng góp của quý Anh Chị sẽ giúp cho đề tài xác định các thành phần đo lường kết quả chuỗi cung ứng phù hợp với thực tiễn chuỗi cung ứng cá tra.
Nội dung thảo luận
Mô tả chuỗi cung ứng cá tra:
Trong buổi thảo luận hôm nay, chúng ta sẽ góp ý về 4 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến việc cải thiện chuỗi cung ứng cá tra từ ĐBSCL tới thị trường Mỹ La Tinh. Các thành viên trong chuỗi gồm nhà nuôi cá tra, nhà chế biến, nhà nhập khẩu, nhà bán lẻ gọi là