TT KHÍA CẠNH MƠI CẢNH CÁC THÀNH PHẦN MƠI CẢNH CÁC NHĨM TIÊU CHÍ KHUNG Nộ i hàm Tinh thần
BĐ 1 Tinh thần BĐ Truyền đạt cảm xúc và nhận thức về tinh thần BĐ
Nội dung BĐ
2 Mơi trường STTN Thích ứng mơi trường STTN
Ng
oạ
i d
iệ
n
3 Môi trường VH-XH Tiếp nối ngữ cảnh VH-XH
Vật chất BĐ
4 Các yếu tố VC-KT Phù hợp về vật chất và kỹ thuật
5 Yếu tố đương đại Tích hợp với yếu tố mới
Hình thức BĐ
6 Các kiểu mẫu BĐ Liên hệ với các kiểu mẫu BĐ
7 Cảnh quan BĐ Hòa nhập với cảnh quan BĐ
Trên cơ sở mơ hình cấu trúc của mơi cảnh BĐ và các khía cạnh biểu hiện tính BĐ (hình 3…), luận án xác định 7 nhóm biểu hiện theo quan hệ với 7 thành phần chính của mơi cảnh BĐ. Tính chất của mỗi quan hệ như vậy có thể xem là định hướng cho sự biểu hiện tính BĐ liên quan đến một khía cạnh mơi cảnh - từ đó hình thành các
nhóm tiêu chí khung để nhận diện tính BĐ trong kiến trúc (bảng 3.2) - gồm: Truyền đạt cảm xúc và nhận thức về tinh thần BĐ; Thích ứng với mơi trường STTN; Tiếp nối ngữ cảnh VH-XH; Phù hợp với điều kiện VC-KT; Tích hợp với yếu tố ĐĐ; Liên hệ với các kiểu mẫu BĐ; Hoà nhập với cảnh quan BĐ.
3.2.2.Xây dựng hệ thống tiêu chí nhận diện BH tính BĐ trong KTĐĐ
Hình 3. 12. Sơ đồ cấu trúc Hệ thống tiêu chí nhận diện BH Tính BĐ
Trên cơ sở các nhóm tiêu chí khung được xác định theo quan hệ với các thành phần của môi cảnh BĐ (bảng 3.2), luận án đã làm rõ các yếu tố có liên quan trong mỗi thành phần mơi cảnh, từ đó tiếp tục triển khai thành nội dung của các tiêu chí cụ thể để nhận diện BH của tính BĐ trong kiến trúc. Một số tiêu chí được đề xuất kèm theo các thủ pháp đặc trưng (Hình 3.12):
- Nhóm 1 - Cảm nhận tinh thần bản địa: Gợi lại những ấn tượng và cảm xúc
được lưu giữ trong ký ức về các yếu tố và giá trị BĐ (tiềm thức); Biểu trưng hóa ý niệm và nhận thức của cộng đồng về tinh thần BĐ (ý thức); Chuyển hóa tinh thần BĐ từ môi cảnh vào kiến trúc (hành động).
- Nhóm 2 - Thích ứng với mơi trường STTN: tơn trọng các điều kiện TN vốn có của địa phương (địa hình, địa chất, khí hậu, thủy văn,..); thích ứng với khí hậu địa phương (kể cả với sự biến đổi khí hậu đang diễn ra); ứng xử có trách nhiệm, góp phần cải thiện mơi trường, chung sống với các yếu tố bất lợi; thích ứng tồn diện / bền vững về sinh thái (với các mức độ hiệu quả EE-1 / EE-2 / EE-3 về năng lượng, về mơi trường và về sinh thái);
- Nhóm 3 - Tiếp nối ngữ cảnh VH-XH: tương đồng về tính chất và hoạt động
với môi trường VH-XH địa phương; đáp ứng các nhu cầu thiết thực, tôn trọng lối sống / tập quán sinh hoạt của người dân, không gây đột biến / xáo trộn; phục vụ / hỗ trợ các hoạt động cộng đồng và phát triển các quan hệ cộng đồng; tiếp nối truyền thống VH, khai thác và phát huy tri thức bản địa, các kinh nghiệm XD và ứng xử dân gian,..
- Nhóm 4 - Phù hợp về vật chất và kỹ thuật: phù hợp với mức thu nhập và khả
năng kinh tế của người dân địa phương; sử dụng các vật liệu đặc trưng / quen thuộc / phổ biến / có nguồn gốc địa phương; phù hợp với trình độ kỹ thuật và các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực tại chỗ; sử dụng các kỹ thuật XD đặc thù, các cơng nghệ thích hợp với điều kiện thực tế địa phương.
- Nhóm 5 - Tích hợp với yếu tố đương đại: Tái lập hình thức BĐ bằng vật liệu
mới / kết cấu mới (à hình thức BĐ mới); Lồng ghép yếu tố phi vật thể của VH truyền
thống địa phương với một yếu tố hình thể mới / hiện đại; Kết hợp khía cạnh tinh thần
của thời đại với hình thức BĐ (à cảm nhận tinh thần BĐ mới)... Sự tích hợp với yếu
tố đương đại là điều kiện để hiện đại hóa biểu hiện của tính BĐ.
- Nhóm 6 - Liên hệ với các kiểu mẫu bản địa: khai thác các nguyên tắc truyền
thống trong bố cục tổng thể, tổ chức khơng gian, cấu trúc tạo hình; hình thức có liên hệ trực tiếp với các dạng thức dân gian, các kiểu mẫu BĐ (trích đoạn / mơ phỏng /
cách điệu à mã biểu trưng); sử dụng các chi tiết kiến trúc đặc trưng về vật liệu / kết
cấu / cấu tạo / trang trí,.. (à mã bản địa).
phần tạo cảm nhận tương đồng về thị giác với cảnh quan xung quanh. Có thể tạo quan hệ hòa nhập bằng cách tương tự (dùng các yếu tố giống nhau để hòa đồng), tương hợp (dùng các yếu tố phù hợp với đặc trưng môi cảnh), tương tác (bổ sung các yếu tố còn thiếu để cân bằng cho môi cảnh), kể cả tương phản (dùng các yếu tố đối lập ràng buộc nhau để ổn định môi cảnh).