Hình 2 .16 Tam giác ký hiệu học
Hình 2.18 Các cấp độ biểu hiện của ngôn ngữ thị giác
Từ đó dẫn tới 3 cấp độ biểu hiện của hình thức kiến trúc như một ngơn ngữ thị
giác, hay ngơn ngữ tạo hình: Đúng (về nhận thức, về chức năng, về tính chất,..) à Đẹp
(về cấu trúc, về hình thức, về cảm xúc,..) à Hay (về nội dung, về ý nghĩa, về hiệu
quả,..). (hình 2.18).
Các nhu cầu nội tâm của con người (khát vọng, cảm xúc, nỗi niềm, những quan niệm về nhân sinh và thế giới, về chân - thiện - mĩ, những hiểu biết, suy tư, tưởng tượng, những ước định, quy chuẩn, quan hệ, ứng xử,..) hình thành những ý niệm. Ý niệm được thể hiện thông qua biểu tượng - là dạng đặc biệt của ký hiệu, cũng gồm cái mang nghĩa làm hình thức tồn tại cho cái có nghĩa, ý niệm - mỗi biểu tượng gợi một ý niệm nhất định. Như vậy, con người tạo ra hệ thống biểu tượng làm cầu nối giữa thế giới thực tại bên ngoài và thế giới ý niệm trong đầu. Mọi hoạt động có ý thức của con người diễn ra theo những ý niệm, nên biểu tượng có trong mọi hoạt động và sản phẩm VH (gồm cả kiến trúc). Mỗi sản phẩm VH là một hệ thống biểu tượng, VH là thế giới
các biểu tượng - trong đó hành vi của con người được điều khiển bởi các thực thể biểu tượng. Theo Leslie A.White - biểu tượng là đơn vị nền tảng của mọi cách ứng xử và văn minh con người. Vì vậy, thế giới biểu tượng cùng với hệ thống giá trị VH của một dân tộc làm thành nền tảng tinh thần của dân tộc đó.
Tiêu chí để nhận biết một vật phẩm VH là yếu tố tinh thần, ý niệm, thể hiện qua biểu tượng mà cộng đồng cùng hiểu và chấp nhận. VD: bánh chưng gợi ý niệm về đất, về mẹ qua hình dạng và chất liệu của nó - hình vng biểu đạt đất vng, đất tượng trưng cho mẹ; chất liệu (nếp, đậu, lá, thịt - sản phẩm nông nghiệp) biểu đạt ý niệm về nguồn gốc từ đất, công ơn nuôi dưỡng của mẹ. Chùa Một Cột gợi hình tượng bơng sen trên hồ nước - là cõi Niết bàn nơi Phật tọa. Trong kiến trúc, cửa đi gợi ý niệm về sự liên thơng; cửa sổ = sự thống đãng, sáng sủa; tường ngăn, vách, màn che = sự kín đáo, riêng tư; màu trắng = sạch sẽ, vàng = cao quý, xanh = mát dịu,…
Ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, một ý niệm có thể được biểu đạt bằng những hình tượng khác nhau. Một hình tượng cũng có thể được dùng để biểu đạt vài ý niệm, hoặc một ý niệm có thể được biểu đạt bằng nhiều hình tượng. VD: con rùa biểu tượng cho sự chậm chạp - nhưng cũng là một trong 4 linh vật, biểu tượng cho sự sống lâu (trường sinh bất lão); ý niệm về Âm (Dương) tùy trường hợp mà được biểu đạt bởi: đất (trời), nước (lửa), nữ (nam), tĩnh (động), thấp (cao), mềm (cứng), số chẵn (số lẻ),.. Mỗi dân tộc có những biểu tượng riêng mà dân tộc khác khơng có; cùng một ý niệm nhưng các dân tộc biểu đạt bằng những hình tượng khác nhau, hoặc dùng một hình tượng nhưng biểu đạt những ý niệm khác nhau.
Một ý niệm có thể được BH bằng nhiều hình ảnh thị giác với các cấp độ khác nhau: (Nguyễn Luận) [41] .
- Dấu hiệu: là sự vật, hiện tượng BH một thông tin mà con người nhận biết được
bằng giác quan hoặc bằng tư duy. Một thơng tin có thể ứng với nhiều loại dấu hiệu khác nhau (trực tiếp, gián tiếp, TN, nhân tạo).
- Tín hiệu - là dấu hiệu chứa một thơng tin có định hướng, có mục đích xác định
- tức là có tính quy ước (tùy thuộc vào VH và cộng đồng) và tính đơn nhất (một tín hiệu ứng với một thơng tin). VD: tín hiệu giao thông.
cụ thể. Nhiều ký hiệu khác nhau phối hợp thành ngôn ngữ để chuyển tải những thông điệp phức tạp, cho nên có giá trị nhận thức (phản ánh tư duy và phát triển tri thức).
- Biểu hiệu (Logo) - là ký hiệu được chọn lọc và thiết kế để đại diện cho một thực
thể XH có tổ chức (khai thác mã hình học, mã lịch sử). VD: các Icon đặc trưng để nhận biết mỗi dự án, cơng trình của nhóm BIG.
- Biểu tượng (Symbol) - là biểu hiệu có ý nghĩa tượng trưng, mang giá trị tinh
thần, chuyển tải một thông điệp (khai thác các mã VH, mã lịch sử - là những hình ảnh quen thuộc, được cộng đồng chấp nhận, được khẳng định với thời gian và trong phạm vi khơng gian đủ lớn).
- Hình tượng (nghệ thuật) - là hình ảnh cơ đọng có tính biểu tượng, hội tụ các giá
trị thẩm mỹ và tư tưởng ở cấp độ cao nhất (thống nhất giữa hình thức và ND, cảm xúc và ý nghĩa); có tính khái qt - đóng vai trị định hướng và gợi mở tư duy.
Như vậy, bên cạnh các ngơn ngữ chữ viết và lời nói là phương tiện chủ yếu để trao đổi thơng tin, diễn giải và truyền bá VH, thì các hệ thống ký hiệu và biểu tượng (hợp thành MT thị giác bao quanh con người) cũng góp phần quan trọng lưu giữ và phản ánh các giá trị VH phức hợp. MT VH-XH quyết định kiểu “tư duy và nhận thức” của con người, từ đó dẫn đến kiểu “lựa chọn” ký hiệu, mã hóa và giải mã đặc trưng của mỗi cộng đồng, thể hiện BSĐP trong kiến trúc.
2.3.3.Các yếu tố liên quan đến sự biểu hiện tính BĐ trong kiến trúc 2.3.3.1.Các phương diện phản ánh tính BĐ 2.3.3.1.Các phương diện phản ánh tính BĐ
Thích ứng linh hoạt với cuộc sống, với MT và khí hậu là u cầu sống cịn của kiến trúc trong quá khứ cũng như trong hiện tại và cả trong tương lai. KTVN phải phù hợp với nếp sống, tập quán, tâm lý của người Việt và thích nghi với MT khí hậu nhiệt đới. Từ mối quan hệ giữa kiến trúc với các MT STTN, VH-XH và Vật chất - Kỹ thuật (VC-KT) bao chứanó - thì tính BĐ hay BSĐP được phản ánh chủ yếu trên 3 phương diện, đáp ứng đồng thời cả 3 MT này (hình 2.19). Đó là:
- Sự thích ứng với các điều kiện cụ thể của MT VC tại địa điểm XD (liên quan
đến các yếu tố về cấu trúc): kiến trúc khai thác, tận dụng những yếu tố thuận lợi; ứng phó hiệu quả với những yếu tố bất lợi (về khí hậu, địa hình, địa chất, thuỷ văn,..), sử dụng kỹ thuật và VL phù hợp với khả năng kinh tế của người dân và trình độ phát triển
của ĐP.
- Sự phù hợp với MT VH-XH (liên quan đến các yếu tố thuộc về ND): kiến trúc
tiếp nối truyền thống VH, phát huy các kinh nghiệm XD dân gian, phù hợp với VH ứng xử, tôn trọng các tập quán sinh hoạt, lối sống, phương thức SX,.. đáp ứng các nhu cầu dân sinh thiết thực và nhu cầu VH tinh thần của cộng đồng ĐP.
- Sự hoà nhập với cảnh quan của địa phương (liên quan đến các yếu tố HT): quan
hệ hòa nhập được đề cập chủ yếu trên phương diện thị giác, trước hết là thống nhất hữu cơ với mơi cảnh TN và cảnh quan VH nói chung (trong đó cảnh quan kiến trúc - đơ thị là thành phần quan trọng và trực tiếp), sau đó là hài hồ với từng thành tố nói riêng.
Từ các phương diện này, về đại thể có thể xác định được 3 nhóm dấu hiệu có tính định hướng để nhận diện BH tính BĐ trong kiến trúc. Trong đó, nhóm dấu hiệu Hịa nhập có thể tách thành một số phân nhóm nhỏ hơn tùy theo tương quan cụ thể của yếu tố kiến trúc trong MT thị giác - VD: sự tương đồng, tương tự (quan hệ ngang hàng, giống nhau, so sánh trực tiếp), sự liên hệ (quan hệ nối tiếp, so sánh gián tiếp), sự tích hợp (quan hệ phối hợp, cùng với nhau),..
Xem xét vấn đề BH tính BĐ từ góc độ VH [67] , [72] , [73] , [74] , [76] , [35] - thì kiến trúc là sản phẩm của VH ứng xử (với MT và cảnh quan thiên nhiên, với con người và cộng đồng, với quá khứ và hiện tại, với các giá trị VC và tinh thần). Mỗi cơng trình phản ánh thế ứng xử của con người trong ngữ cảnh cụ thể của địa phương - ứng xử phù hợp thì kiến trúc có tính BĐ, biểu hiện BSĐP. Từ các mối quan hệ đó xác định các tính chất cấu thành tính BĐ trong kiến trúc:
- Tính Nhân văn trong quan hệ với dân cư địa phương (kiến trúc là sản phẩm
“của con người, do con người, vì con người”, phản ánh chủ thể là người dân, cộng đồng);