Nguyên nhân cơ bản/ chủ yếu – nguyên nhân không cơ bản/

Một phần của tài liệu MÔN TRIẾT học mác LÊNIN để bài báo cáo dự án thiện nguyện mang tên hallowarm (Trang 93 - 98)

CHƯƠNG III : QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH

d. Nguyên nhân cơ bản/ chủ yếu – nguyên nhân không cơ bản/

Nguyên nhân cơ bản/ chủ yếu

Đối với nhóm nguyên nhân liên quan đến tri thức, kinh nghiệm: Để chuẩn bị một kế hoạch thật chi tiết, hợp lý và khả thi, không mâu thuẫn với các phần học thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin đã được học, thì việc mỗi thành viên tự chuẩn bị cho mình một vốn kiến thức đầy đủ và chính xác đóng một vai trị cơ bản và thiết yếu. Việc khơng trang bị cho mình một kiến thức nền vững chắc, cái mà có được nhờ vận dụng Triết học và áp

90

dụng thực tiễn, sẽ dẫn đến các hệ quả không mong muốn. Nhận thức được việc này, ngay từ ban đầu, các thành viên của nhóm đã cố gắng trau dồi tri thức và tích lũy kinh nghiệm cho bản thân để tránh những bất cập xảy ra và đạt được mục tiêu đã đặt ra.

Đối với nhóm nguyên nhân liên quan đến năng lực và tài chính: Nhóm chúng em bao gồm 11 sinh viên của Trường Đại học Ngoại Thương cơ sở II, đã nỗ lực và cố gắng hết sức mình để được bước chân vào ngơi trường này, vì vậy, tin tưởng về khả năng sáng tạo, khả năng lên kế hoạch truyền thông cũng như sức viết riêng của mỗi người, nhóm xem đây như một ưu thế cơ bản quan trọng đem tới sự thành công của dự án lần này. Bên cạnh đó, nhận thức được rằng, dự án này, tài chính khơng phải là một vấn đề trở ngại q lớn đối với nhóm, vì nguồn lực chủ yếu là chất xám cùng với sự hỗ trợ của các thiết bị hiện đại, và các nền tảng mạng xã hội phổ biến nên nhóm đã đạt được mục tiêu đặt ra.

Nguyên nhân không cơ bản/ thứ yếu:

Sự thành công của dự án lần này khơng thể thiếu những góp ý rất hữu ích của giảng viên: Việc có được tri thức, kinh nghiệm và đưa những tri thức đó vào thực tiễn cuộc sống là hai phạm trù hoàn toàn khác nhau, nhờ sự giúp đỡ và góp ý của giảng viên bộ mơn mà nhóm chúng em có thể áp dụng những kiến thức đã được học vào suốt quá trình lên ý tưởng và thực hiện dự án một cách suôn sẻ, hiệu quả nhất.

5.1.2. Nguyên nhân không đạt được mục tiêu

a. Nguyên nhân chủ quan – nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan

Về nguyên nhân chủ quan đầu tiên, nhóm vẫn chưa có kinh nghiệm trong việc điều phối hay quản lý trẻ em. Trẻ em vốn có tính hiếu động, với mong muốn được vui chơi, cùng với độ tuổi còn khá nhỏ, cho nên nhóm chúng em gặp khó khăn ở thời gian ban đầu trong việc ổn định trật tự để tiếp diễn chương trình.

Nguyên nhân khách quan

Trong chiến dịch kinh doanh gây quỹ bằng việc bán Bookmark, chất lượng in ấn chưa được đồng đều do nơi in gặp lỗi trong quá trình thực hiện. Sản phẩm khi được bán vẫn còn một số bị nhoè chữ, tách màu nhưng vẫn được khách hàng bỏ qua và tiếp tục ủng hộ.

91

Thêm vào đó là vấn đề thời gian gấp rút, chỉ mở đơn bán trong vòng hai ngày nên số lượng đơn hàng, tương ứng với lợi nhuận thu được còn hạn chế so với vốn.

b. Nguyên nhân bên trong – nguyên nhân bên ngoài

Nguyên nhân bên trong

Do vấn đề thời gian cá nhân của mỗi thành viên, cùng khoảng cách nên nhóm chúng em gặp khó khăn trong việc kết nối, hẹn lịch để họp cùng nhau.

Do sự bỡ ngỡ trong hoạt động làm việc nhóm, thời gian đầu nhóm gặp khó khăn trong việc phân chia công việc đồng đều. Tuy nhiên, thời gian sau khi đã trải nghiệm và tích lũy kinh nghiệm, nhóm đã phân chia cơng việc ổn định và hiệu quả hơn.

Ngun nhân bên ngồi

Nhóm gặp khó khăn trong việc tìm kiếm tổ chức từ thiện để cùng đồng hành trong giai đoạn chuẩn bị. Trải qua ba lần liên lạc, nhóm mới có được một tổ chức tin cậy và tín nhiệm đồng hành. Điều này ảnh hưởng đến thời gian chung của cả nhóm, phải thật linh động để có thể thích ứng với mọi hồn cảnh xảy ra.

Nhóm chưa có trải nghiệm trong việc xin tài trợ từ các doanh nghiệp nên còn dựa theo kiến thức trên mạng và xin kinh nghiệm từ các anh chị, học hỏi từ các bài luận đi trước. Tuy nhóm đã xin được nhà tài trợ bằng sự nhiệt thành nhưng phần lớn là nhờ vào may mắn. May mắn vì tìm được nhà tài trợ đồng cảm và tin vào danh tiếng của sinh viên Ngoại thương và truyền thống thiện nguyện nhiều năm đã giúp doanh nghiệp không ngần ngại tài trợ một số vốn nhất định vì tiếng nói nhân văn.

c. Ngun nhân trực tiếp – nguyên nhân gián tiếp Nguyên nhân trực tiếp

Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới việc dự án chưa được tối ưu hoá là do fanpage chương trình do cịn nhiều hạn chế về kinh tế nên chưa mua được các gói quảng cáo trên Facebook. Do đó, vẫn chưa chạm đến được nhiều nguồn khách hàng tiềm năng khác. (Nhưng với nguồn vốn hiện có, nhóm hồn tồn hài lịng và tồn tâm trân trọng).

92

Về chiến dịch kinh doanh bookmark, do sự cạnh tranh trong việc buôn bán các mặt hàng như móc khố, bookmark, dây đeo khẩu trang,...từ các nhóm khác hay việc có thể tìm kiếm mặt hàng tương đương trên các sàn giao dịch thương mại như Shopee, Tiki,...nên sản phẩm của nhóm chưa được phổ biến rộng rãi.

d. Nguyên nhân cơ bản/ chủ yếu – nguyên nhân không cơ bản/ thứ yếu.

Nguyên nhân cơ bản/ chủ yếu

Dù đạt được mức độ lan tỏa truyền thông khá mạnh nhưng chưa tận dụng được để hỗ trợ việc bán Bookmark. Do thời gian mở đơn và kết thúc đơn diễn ra trong hai ngày nên mơ hình kinh doanh hơi ngắn hạn, thu lợi nhuận khơng cao.

Ngun nhân khơng cơ bản/ thứ yếu

Lộ trình từ Trường Đại học Ngoại thương cơ sở II đến Hội Bảo trợ xã hội Tre xanh khá xa, cùng với sự di chuyển tự túc nên các thành viên đã lạc nhau trong q trình di chuyển. Thêm vào đó là sự bất cập trong thao tác gửi giữ xe vì khơng gian của tổ chức từ thiện không đủ đáp ứng. Song, đây là ngun nhân khơng cơ bản vì có hay khơng có ngun nhân này, mức độ thành cơng của dự án vẫn thay đổi không đáng kể.

5.2 Liên hệ dự án với các nội dung trong Triết học Mác – Lênin5.2.1. Vận dụng ba quan điểm 5.2.1. Vận dụng ba quan điểm

5.2.1.1. Quan điểm toàn diệna. Lý thuyết a. Lý thuyết

- Quan điểm toàn diện là quan điểm được phản ánh trong phương pháp luận triết học. Khi các nhìn nhận phải được thể hiện một cách tồn diện. Quan điểm này mang đến tính đúng đắn trong hoạt động xem xét hay đánh giá một đối tượng nhất định. Các nhà nghiên cứu chỉ ra tính hợp lý cần thiết trong nhu cầu phản ánh chính xác và hiệu quả đối tượng. Từ đó mà các đánh giá mới mang đến tính chất khách quan, hiệu quả. Trên thực tế, quan điểm này giữ nguyên giá trị của nó. Khi mà những cần thiết trong đánh giá hay phán xét đối tượng.

- Nắm bắt được rằng quan điểm toàn diện là quan điểm khi nghiên cứu cần xem xét những sự vật, các mặt trực tiếp, gián tiếp và trung gian có liên quan đến sự vật được

93

nghiên cứu, nhóm chúng em nhận thức được rằng sự vật có mối quan hệ qua lại với nhau, cần thiết phải phân biệt mối liên hệ này và dự đoán khuynh hướng phát triển có thể xảy ra trong tương lai một cách khách quan, tránh việc xem xét một chiều, phiến diện.

Một phần của tài liệu MÔN TRIẾT học mác LÊNIN để bài báo cáo dự án thiện nguyện mang tên hallowarm (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w