Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng dịch vụ vận tải quốc tế

Một phần của tài liệu MÔN THƯƠNG mại DỊCH vụ tác ĐỘNG của CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ tư đối với THƯƠNG mại DỊCH vụ QUỐC tế TRÊN THẾ GIỚI (Trang 51)

giai đoạn 2011 - 2021

(Nguồn: UNCTAD)

- Từ năm 2011 đến năm 2021, giá trị xuất khẩu của dịch vụ vận tải quốc tế có sự biến động tăng giảm theo từng thời kì cịn tốc độ tăng trưởng thì có sự biến động mạnh. Từ năm 2011 đến 2014, kim ngạch xuất khẩu có sự gia tăng 91 tỉ USD, tương đương 10.1%, tuy nhiên trong 2 năm tiếp theo lại giảm 128 tỉ USD, tương đương 12.9%. Về tốc độ tăng trưởng, từ năm 2011 đến 2012 chứng kiến sự sụt giảm 7.7%, sau đó tăng nhẹ lên 5.39% vào năm 2014.

- Năm 2015, tốc độ tăng trưởng giảm mạnh 14.86% xuống -9.47% trước khi gia tăng trở lại 9.76% vào năm 2018. Cũng cùng xu hướng đó, năm 2016, giá trị xuất khẩu vận tải quốc tế giảm chỉ cịn 861 tỉ USD, thậm chí cịn thấp hơn so với năm 2011.

- Ba năm tiếp theo chứng kiến sự tăng dần trong giá trị xuất khẩu vận tải quốc tế, cụ thể là 180 tỉ USD (20.9%). Đặc biệt giai đoạn 2016 – 2018 là thời kì tăng mạnh nhất với lần lượt là 83 tỉ USD (9.6%) và 92 tỉ USD (9.5%).

- Tuy nhiên từ năm 2018 đến 2020, tốc độ tăng trưởng nhanh chóng tụt dốc xuống mức thấp kỉ lục là -17.76%, trong khi đó từ năm 2019 đến năm 2020 kim ngạch

có sự giảm mạnh 185 tỉ USD, tương đương khoảng 17.8% do tác động nặng nề của dịch bệnh Covid-19.

- Một năm sau đó chứng kiến sự gia tăng kỉ lục trong 10 năm trở lại đây lên đến 1158 tỉ USD, tăng 35.5%. Tốc độ tăng trưởng cũng có sự gia tăng mạnh mẽ với 53.06% chỉ trong một năm.

- Nguyên nhân:

+ Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với những cải tiến vượt trội về khoa học, kĩ thuật, công nghệ đã phát triển hệ thống vận tải quốc tế, từ đó thúc đẩy, kích thích sản xuất và lưu thơng hàng hóa. Cơng nghệ đã giúp làm gia tăng tốc độ vận chuyển và sự an tồn của hàng hố, cước phí vận tải giảm xuống, góp phần tăng nhanh khối lượng hàng hóa lưu chuyển trong thương mại quốc tế.

+ Năm 2015 có sự sụt giảm là do việc thế giới cùng một lúc phải đối mặt với nhiều cuộc khủng hoảng nghiêm trọng như suy thoái kinh tế, Brexit, đại dịch Ebola, khủng bố và nhập cư, một số quốc gia gặp biến động chính trị. Bên cạnh đó, ở châu Á, tình hình chiến sự tranh chấp ở biển Đông trở nên căng thẳng do Trung Quốc bành trướng.

+ Từ 2016 – 2018: Sự gia tăng này là do tình hình kinh tế châu Âu được phục hồi, một số nền kinh tế đang nổi tăng trưởng mạnh mẽ như Brazil, Nga, Trung Quốc. Tăng trưởng thương mại thế giới đã đạt mức kỷ lục 5,02% vào năm 2017 nên hoạt động vận tải quốc tế cũng tăng nhanh để phục vụ thương mại.

+ Vận tải là ngành phụ thuộc nhiều vào sản xuất hàng hóa nên tốc độ tăng trưởng thường khơng nhanh và biến động nhiều. Theo thống kê, mọt nưa dich vu thuong mai vạn tai thê giơi đuơc thuc đây bơi thuong mai hang hoa. Điêu nay lam cho linh vưc vạn tai quôc tê dê bi anh huơng, gia vạn chuyên biên đọng theo thơi gian va nhu câu toan câu. Mỗi khi nền kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng hay trì trệ thì việc sản xuất hàng hóa sẽ bị hạn chế, từ đó ngành vận tải quốc tế cũng bị ảnh hưởng trực tiếp.

+ Giai đoạn 2019 – 2020 là khi dịch bệnh bùng nổ, tuy cả kim ngạch và tốc độ tăng trưởng đều giảm đáng kể nhưng tỉ trọng ngành thì khơng giảm nhiều. Nhiều doanh nghiệp, nhà máy phải đóng cửa, hạn chế sản xuất dẫn đến việc lượng hàng hóa cần vận chuyển giảm. Các quốc gia trên thế giới đưa ra yêu cầu nghiêm ngặt về kiểm dịch khiến cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa trở nên khó khăn hơn, tốn thêm nhiều thời gian, chi phí cước tăng cao, thủ tục phức tạp. Tình trạng thiếu nhân công trong

vận tải do yêu cầu phải cách ly làm chậm trễ q trình vận chuyển. Thậm chí, những nơi có dịch bệnh nặng phải thực hiện giãn cách xã hội, người dân khơng dễ dàng để có thể giao nhận hàng hóa. Tuy nhiên ngành vận tải quốc tế khơng bị ảnh hưởng nặng nề bằng nhiều ngành dịch vụ khác nên tỉ trọng trong xuất khẩu dịch vụ chỉ dao động nhỏ.

+ Năm 2021, sau khi tình hình dịch bệnh ổn định, các quốc gia đã mở cửa biên giới, giảm bớt yêu cầu nghiêm ngặt về cách ly cùng với tiêm chủng vắc xin rộng rãi đã giúp kim ngạch xuất khẩu vận tải quốc tế tăng trở lại. Việc sản xuất hàng hóa đã được phục hồi với cơng suất gần như trước đại dịch, tạo điều kiện tiên quyết cho vận tải quốc tế phát triển mạnh mẽ trở lại

Cơ cấu xuất khẩu dịch vụ vận tải quốc tế

100% 90% 21.4 80% 70% 33.2 60% 50% 40% 30% 45.4 20% 10% 0% 2011

Biểu đồ 19: Cơ cấu xuất khẩu dịch vụ vận tải quốc tế giai đoạn 2011 - 2021

(Nguồn: Tác giả tính tốn dựa trên số liệu từ UNCTAD)

Nhìn chung trong giai đoạn 2011 - 2021, vận tải biển và hàng không là hai

phương thức chiếm cơ cấu lớn nhất nhờ sự hiệu quả, nhanh chóng, có thể vận chuyển số lượng lớn. Tuy nhiên riêng năm 2020 và 2021, do hệ lụy của Covid-19, vận tải hàng khơng đã tụt xuống vị trí thứ 3, nhường chỗ cho vận tải bằng các phương thức khác.

- Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2021, vận tải biển luôn là phương thức chiếm tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu xuất khẩu dịch vụ vận tải với cơ cấu lớn nhất lên đến 48.2% vào năm 2021. Từ năm 2012 đến năm 2018, tỉ lệ này có xu hướng giảm dần,

giảm 6.6% sau 6 năm, tức trung bình mỗi năm cơ cấu giảm 1.1%. 2018 là năm mà cơ cấu vận tải biển chạm đáy trong giai đoạn này với 39% nhưng vẫn là ngành có cơ cấu lớn nhất. Trong khi đó, cơ cấu vận tải hàng khơng ghi nhận sự gia tăng liên tục 4.1% từ 33.2% vào năm 2011 lên 37.3% vào năm 2018 nhưng tốc độ gia tăng khơng nhanh, trung bình chỉ khoảng 0.59%/năm, mức tăng cao nhất là 1.4% từ năm 2016 đến 2017. Cơ cấu các phương thức khác có sự sụt giảm 0.9% từ 2011 đến 2012, sau đó tăng nhẹ 3.3% qua 5 năm đến 2017. Năm 2018, các phương thức khác gần như khơng có sự thay đổi nhiều, chỉ giảm 0.1%.

- Từ năm 2019 đến 2020, trong khi vận tải hàng khơng giảm đột ngột 13% từ 36.9% xuống 23.9% thì cơ cấu vận tải biển tăng mạnh 8.8%. Đây là năm gia tăng mạnh nhất của cơ cấu vận tải biển trong giai đoạn này nhưng cũng đồng thời có mức sụt giảm nặng nề nhất trong cơ cấu vận tải hàng khơng. Bên cạnh đó, cơ cấu các phương thức khác tăng 4.3%, một lần nữa cũng là năm có tốc độ gia tăng nhiều nhất trong giai đoạn.

- Nguyên nhân:

+ Giai đoạn 2011 – 2018: Trong giai đoạn này, các công nghệ kĩ thuật hiện đại của cuộc cách mạng 4.0 bắt đầu được áp dụng rộng rãi vào ngành hàng không, tạo ra nhiều tiện ích cho người tiêu dùng nên vận tải hàng khơng đặc biệt phát triển. Các bước tiến mới có thể kể đến đặt vé online, checkin online, theo dõi vận đơn trên hệ thống thông tin điện tử, … Máy bay có thể chở được khối lượng hàng lớn, từ khoảng cách xa với tốc độ nhanh chóng và ít rủi ro nên rất được ưa chuộng. Thời gian này, các quốc gia trên thế giới có sự hồi phục kinh tế sau khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008, thu nhập của người dân tăng thêm nên nhu cầu đi lại giữa các quốc gia để du lịch, công tác cũng tăng lên, góp phần khơng nhỏ vào doanh thu hàng khơng. Các phương thức khác cũng có sự gia tăng về cơ cấu do sản xuất hàng hóa phát triển, nhu cầu tiêu dùng của con người tăng, cơ sở hạ tầng được nâng cấp nên vận chuyển đường bộ, đường sắt được sử dụng nhiều. Trong khi đó, doanh thu ngành vận tải biển có tăng nhưng cơ cấu lại giảm do các nước chuyển sang dùng phương thức vận tải hàng không, giảm sự vận chuyển hàng cồng kềnh bằng tàu. Hơn nữa, bất ổn chính trị về tranh chấp chủ quyền trên biển Đơng khiến cho một số tàu thuyền bị cản trở hoạt động.

+ Giai đoạn 2019 – 2020: Dịch bệnh Covid-19 bùng phát khiến cho các hoạt động vận tải đều bị ảnh hưởng tiêu cực, đặc biệt ngành hàng không chịu hậu quả nặng nề nhất vì những đặc thù riêng dễ lây lan dịch bệnh và cần kiểm soát nghiêm ngặt. Trong một thời gian dài, ngành hàng không điêu đứng, các hãng đều ghi nhận lỗ nặng nề. Các hoạt động vận tải hàng không ngưng trệ do nguy cơ dịch bệnh, chính sách đóng cửa của các quốc gia cũng như lệnh giãn cách xã hội. Vận tai hang khong ghi nhạn mưc giam manh nhât trong sô cac phuong thưc vạn tai khi sô luơng khach qc tê giam xng mưc ky luc, lượng hàng hóa cần vận chuyển cũng giảm do sản xuất ngưng trệ, trong khi đó các hãng vẫn phải chi trả những khoản thường xuyên cho cơ sở vật chất. Vận tải biển và các phương thức khác cũng ghi nhận sự sụt giảm trong giá trị, tuy nhiên cơ cấu hai phương thức này vẫn gia tăng vì sự sụt giảm khơng nặng nề như hàng không bởi sự hạn chế hơn về nhân lực cũng như quy định kiểm dịch.

3.2.3. Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến vận tải quốc tế:

- Ngày càng có nhiều cơng nghệ, kĩ thuật cao được áp dụng trong vận tải quốc tế để giảm thiểu rủi ro, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả quản lí như đám mây lưu trữ, big data, AI, …

- Việc số hóa dữ liệu hành trình sẽ giúp cho khách hàng dễ dàng theo dõi q trình di chuyển, minh bạch hóa thơng tin giữa nhà cung ứng dịch vụ và khách hàng. Khách hàng hồn tồn có thể nắm được vị trí, thời gian, chi phí, tình hình thời tiết, nhiệt độ,… về chuyến đi để đảm bảo dịch vụ được hoàn thành như cam kết. Hơn nữa, việc mã hóa cũng giúp tránh rủi ro về giả mạo, nhầm lẫn trong quá trình vận tải.

- Trí tuệ nhân tạo (AI) đã tạo ra những cỗ máy thông minh hoạt động và phản ứng như con người, làm thay cho con người để tiết kiệm nguồn nhân lực, đặc biệt đối với các công việc rủi ro cao. Các phương thức vận chuyển mới cũng ra đời nhờ công nghệ AI: Ơ tơ khơng người lái, máy bay khơng người lái, robot.

- Bên cạnh đó, cách mạng cơng nghiệp 4.0 giúp các nhà cung ứng thuận lợi hơn trong việc thu thập và phân tích dữ liệu để đáp ứng nhu cầu thị trường, từ đó gia tăng khả năng cạnh tranh. Trong marketing, các doanh nghiệp đã sử dụng AI để phân tích dữ liệu khách hàng được thu thập và lưu trữ bởi Big Data để lên các kế hoạch kinh doanh. AI cũng phân tích các nhu cầu của khách hàng và đưa ra các gợi ý về thương hiệu, sản phẩm phù hợp với mong muốn người tiêu dùng.

- Các công nghệ như định vị tồn cầu, mã vạch, cảm biến, 5G, trí tuệ nhân tạo,… giúp tối thiểu hóa chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động, đồng thời giúp nhà cung ứng có thể ứng biến kịp thời khi có sự cố xảy ra.

- Hệ thống ULD thơng minh (Unit Load Devices) cho phép ghi nhận thông tin về điều kiện của hàng hóa vận chuyển. Hàng hóa từ khi được đóng vào ULD, chuyển tới sân bay, thực hiện vận chuyển sẽ ln được theo dõi về tình trạng lơ hàng, gồm cả nhiệt độ và độ ẩm, từ đó người dùng có thể đưa ra giải pháp xử lý thích hợp nếu có vấn đề phát sinh.

- Nhiều dịch vụ liên quan khác được áp dụng rộng rãi: Đặt vé online, thu phí tự động, check-in online,… giúp tiết kiệm thời gian, chi phí và sức lao động. Trong cuộc sống bận bịu và vội vã như ngày nay thì việc phải chờ đợi dường như là một trở ngại lớn đối với người tiêu dùng. Vì thế cơng nghệ hiện đại giúp hạn chế tối đa điều này khi khách hàng có thể nhận được thơng tin kịp thời và nhanh chóng nhờ thơng báo qua internet hay các ứng dụng của riêng nhà cung ứng dịch vụ đó.

- Cách mạng cơng nghiệp 4.0 thúc đẩy thương mại hàng hóa, dịch vụ phát triển vì việc vận tải trở nên dễ dàng, nhanh chóng và tiết kiệm hơn bao giờ hết. Thay vì mất thời gian và chi phí di chuyển để làm nhiều thủ tục giấy tờ, chi phí tìm kiếm khách hàng, marketing thì những ưu thế của cơng nghệ đã giúp đơn giản hóa điều đó. Nhờ giảm các chi phí này, chi phí vận tải cũng sẽ được tối thiểu hóa.

- Tuy nhiên, nhiều quốc gia đứng trước thách thức về việc theo kịp các công nghệ kĩ thuật hiện đại để áp dụng vào vận tải quốc tế.

3.2.4. Dự báo trong tương lai:

- Trong tương lai, ngành vận tải quốc tế sẽ ứng dụng các kĩ thuật cơng nghệ cao như AI, điện tốn đám mây, blockchain,… cho các cơng đoạn như theo dõi hành trình, lưu hàng tại kho bãi, chuỗi cung ứng lạnh. Dự báo đến năm 2025, khách hàng sẽ được cung cấp thông tin cập nhật liên tục theo thời gian thực về trạng thái đơn hàng với độ chính xác đến từng phút. Bên cạnh đó, trí tuệ nhân tạo sẽ được tăng cường sử dụng vào hoạt động logistics để giảm thiểu rủi ro cho nhân cơng. Gartner dự đốn rằng vào năm 2030, AI trong vận tải sẽ chiếm khoảng 44% tổng giá trị thu được từ AI. Các phương tiện vận tải không người lái sẽ dần được đưa vào áp dụng để hạn chế rủi ro cho con người, tránh những sự vi phạm chủ quan về hợp đồng cũng như luật pháp.

- Ứng dụng công nghệ 4.0, mua sắm trực tuyến, mua bán - sáp nhập (M&A), đầu tư vào kho, trung tâm logistics và chuỗi cung ứng lạnh sẽ là các xu hướng phát triển chính trong những năm tới. Ở các nước phát triển, E-logistics, green logistics, E- documents... đã phổ biến nhờ sự tối ưu và sắp tới sẽ trở nên phổ biến tại các nước đang phát triển.

- Việc đào tạo nhân lực chất lượng cao sẽ càng được chú trọng hơn vì các máy móc, kĩ thuật hiện đại u cầu hàm lượng tri thức rất cao. Công việc lao động chân tay như bốc dỡ hàng hóa, chở hàng, gửi hàng sẽ dần được thay thế hồn tồn bởi máy móc. Con người sẽ chỉ phụ trách quản lí và nghiên cứu phát triển, thực hiện những cơng việc trí thức.

- Hơn nữa, sự quan tâm đến môi trường của người dân ngày một nâng cao, vì vậy, các doanh nghiệp vận tải đang hướng tới sự phát triển bền vững, giảm thiểu gây hại tới môi trường. Vạn chuyên sach va vạn chuyên bên vưng se la mục tiêu quan trong bên cạnh mục tiêu về căt giam chi phi, tang lơi nhuạn va tang thi phân. Khí thải từ các phương tiện vận tải là một nguyên nhân to lớn gây nên hiệu ứng nhà kính, làm ơ nhiễm mơi trường, trái đất nóng lên và nhiều hệ lụy khác. Vì thế, vận tải bền vững là mục tiêu phát triển lâu dài để vừa có thể phát triển thương mại, vừa bảo vệ được sự sống trên trái đất. Amazon gần đây đã đồng sáng lập The Climate Pledge như một bước quyết định trong việc theo đuổi mục tiêu đạt được mức phát thải carbon ròng bằng 0 vào năm 2040.

3.3. Dịch vụ thơng tin – viễn thơng – máy tính:

3.3.1. Khái qi về dịch vụ thơng tin – viễn thơng – máy tính:

- Dịch vụ thơng tin – viễn thơng – máy tính về cơ bản là sự kết hợp của ba loại hình dịch vụ: cơng nghệ thơng tin, viễn thơng và khoa học máy tính.

- Dịch vụ thông tin là các hoạt động thu thập, xử lí, khai thác, lưu trữ, bảo mật,…

Một phần của tài liệu MÔN THƯƠNG mại DỊCH vụ tác ĐỘNG của CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ tư đối với THƯƠNG mại DỊCH vụ QUỐC tế TRÊN THẾ GIỚI (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w