1.1.10. Những tiêu chuẩn liên quan xi măng bền nước biển (Sulfate resistant portland cement)
TCVN 6067:2018 do Viện Vật liệu Xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ
Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Cơng nghệ cơng bố.
• Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho XMP bền nước biển. • Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết khi sử dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm các bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 141, Xi măng poóc lăng - Phương pháp phân tích hóa
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
TCVN 4787 (EN 196-7), Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu
thử; TCVN 6016 (ISO 679), Xi măng - Phương pháp thử - Xác định cường độ;
• Quy định chung
XMP bền nước biển là sản phẩm được nghiền mịn từ clinker XMP bền nước biển với lượng thạch cao cần thiết. Có thể sử dụng phụ gia cơng nghệ nhưng không quá 1% so với khối lượng clinker.
Thạch cao sử dụng để sản xuất xi măng pc lăng bền sulfat theo TCVN 9807. Phụ gia cơng nghệ theo TCVN 8878.
• Phân loại
- Xi măng portland bền sulfate trung bình, ký hiệu: PCMSR
• u cầu kĩ thuật
1. Hàm lượng mất khi nung (MKN), % không lớn hơn
2. Hàm lượng magnesi oxide (MgO), % không lớn hơn
3. Hàm lượng sắt oxide (Fe2O3), % không lớn hơn
4. Hàm lượng nhôm oxide (Al2O3), % không lớn hơn
5. Hàm lượng sulfur trioxide (SO3), % không lớn hơn
6. Hàm lượng tri calci aluminat (C3A), % không lớn hơn
7. Tổng hàm lượng tetra calci fero aluminat và hai lần tri calci aluminat (C4AF + 2C3A), % không lớn hơn
8. Hàm lượng kiềm quy đổi Na2Oqđ, % khơng lớn hơn
Có thể tham khảo một số tiêu chuẩn của các nước khác: Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM C150 (Type II).
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
KẾT LUẬN
Từ những dữ kiện, các dẫn chứng số liệu đã được nêu ở phía trên, rõ ràng thấy được sự quan tâm đặc biệt từ chính phủ thơng qua các nghị quyết, nhu cầu sử dụng xi măng bền nước biển cho các cơng trình ven biển, đê đập, các cơng trình ngầm,… Ngày càng lớn vì sự biến đổi khí hậu, nước biển dâng khiến vấn đề bị ăn mòn BT và BTCT đang là vấn đề nghiêm trọng của ngành xây dựng trong những năm gần đây. Với ưu điểm của
xi măng bền nước biển như giảm thiểu các ion sunfate, cacbonate, clorua,… ăn mịn, đảm bảo sự an tồn cho cốt thép, duy trì được tuổi thọ cho cơng trình, phù hợp với khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Việt Nam, xi măng bền nước biển có nhiệt độ hidrat thấp giúp làm giảm các vết nứt xuất hiện. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu xây dựng cùng với sự ủng hộ từ chính phủ chúng em sẽ thiết kế định hình dây chuyền cơng nghệ nhà sản
xuất clinker xi măng portland bền nước PCSR 40 với công suất 1.5 triệu tấn / năm
CHƯƠNG 2. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG, NGUỒN NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHÁP SẢN
XUẤT
2.1. Lựa chọn địa điểm xây dựng, nguyên vật liệu, phương thức sản xuất 2.1.1. Mục đích lựa chọn vị trí nhà máy
- Một trong những nhân tố làm nên giá trị của sản phẩm là vị trí nhà máy. Khi thuận lợi về vị trí thì giá thành sẽ càng thấp là tiền đề cho sự cạnh tranh càng cao.
- Để xây dựng một nhà máy xi măng cần đạt được các yêu cầu nghiêm ngặt để đảm bảo các vấn đề về bền vững, an toàn.
- Trong đó các yêu cầu cụ thể gồm:
+ Khu vực đặt nhà máy gần nguồn nguyên liệu: các núi đá vơi, đất sét có trữ lượng lớn và đảm bảo các nguồn nguyên liệu khác. Về địa hình khu đất phải là khu đất cao, tránh ngập lụt và phù hợp để bố trí dây chuyền.
+ Cách xa khu dân cư, phải tránh ảnh hưởng sức khỏe cho người dân.
+Vị trí có đường xá, cơ sở hạ tầng thuận tiện như cầu cảng, đường thủy, đường bộ, đường sắt.
+ Cần xét đến sự quy hoạch đất đai, kinh tế, mở ra điều kiện phát triển cho nhà
máy trong tương lai. Việc xây dựng nhà máy cần sự thuận tiện trong việc cung cấp vật tư xây dựng nhằm tiết kiệm chi phí hơn nữa là trong việc tu sửa, vận hành sau này.
2.1.2. Vị trí địa lý
Đề tài chọn địa chỉ nhà máy tại: xã Minh Tâm, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình
Phước là vị trí phù hợp với các điều kiện trên để thuận tiện trong việc mở nhà máy xi măng.