Mở đầu cho những nghiên cứu và kế thừa một cách sáng tạo và phân chia tương đối cụ thể những tư tưởng về phân chia quyền lực của các nhà tư tưởng từ thời kỳ Hy Lạp cổ đại đĩ là “người cha của chủ nghĩa tự do” – nhà triết học duy vật người Anh J. Lốccơ (1632 – 1704).
Tư tưởng phân chia quyền lực về nhà nước là nét đặc trưng trong tư tưởng chính trị của J. Lốccơ, tư tưởng này đã từng được đưa vào thời kỳ cách mạng 1640 – 1660 trong học thuyết của những người theo phái bình quân. J.Lốccơ phân chia quyền lực nhà nước thành quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền liên hiệp của cộng đồng quốc gia, trong đĩ, ơng cho rằng, quyền lập pháp là quyền lực cao nhất trong nhà nước.
Quyền lập pháp phải thuộc về Nghị viện; nghị viện phải họp định kỳ để thơng qua các đạo luật, nhưng khơng thể can thiệp vào cơng việc thực hiện chúng. Quyền hành pháp phải thuộc về nhà vua. Nhà vua lãnh đạo việc thi hành pháp luật, bổ nhiệm các bộ trưởng, chánh án và các quan chức khác. Hoạt động của nhà vua phụ thuộc vào pháp luật và nhà vua khơng cĩ đặc quyền nào đối với nghị viện (như quyền phủ quyết, quyền bãi miễn,…) để nhằm khơng cho phép nhà vua thâu tĩm tồn bộ quyền lực về tay mình và xâm phạm các quyền tự nhiên của cơng dân. Nhà vua cũng thực hiện quyền liên minh, tức là giải quyết các vấn đề chiến tranh, hồ bình và đối ngoại.
So với những tư tưởng chính trị của các nhà chính trị thời kỳ Hy Lạp cổ đại, ta thấy quan điểm của nhà tư tưởng lớn người Anh hết sức tiến bộ, ơng khơng chỉ phân chia quyền lực nhà nước thành các cơ quan khác nhau mà đã cĩ những phân tích tương đối cụ thể về việc phân chia quyền lực đĩ. Nhưng
cũng giống như những nhà tư tưởng đi trước, tư tưởng chính trị về phân chia quyền lực nhà nước của J. Lốccơ cũng khơng tránh khỏi hạn chế nhất định khi ơng luơn muốn biện minh và cố duy trì vĩnh viễn chế độ tư bản chủ nghĩa dựa trên bản tính “muơn đời và bất biến” của con người.
Tuy nhiên, những tư tưởng về phân chia quyền lực nhà nước đầu tiên trong lịch sử tư tưởng chính trị của nhân loại kể từ thời cổ đại cho đến thời cận đại, mặc dù tồn tại những mặt hạn chế do những điều kiện khách quan và chủ quan nhưng đĩ chính là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích đối với các nhà tư tưởng về sau tiếp cận hướng nghiên cứu này.
Người phát triển một cách tồn diện thuyết phân quyền là nhà tư tưởng vĩ đại người Pháp S. Montesquieu (1689 – 1775). Chính vì vậy mà ngày nay người ta thường gắn tên tuổi Montesquieu với thuyết “Tam quyền phân lập”.
Montesquieu kịch liệt phê phán chế độ quân chủ chuyên chế ở Pháp thời bấy giờ, lên án việc vua nắm tồn bộ quyền lực trong tay dẫn tới chỗ dộc đốn, lạm quyền, tuỳ tiện: quyền lực nhà vua thậm chí bao trùm cả khối ĩc của thần dân, bắt thần dân phải nghĩ những gì cĩ lợi cho nhà vua. Chủ nghĩa cực quyền khơng thể dung hồ với tự do, vì vậy, theo Montesquieu cần phải xố bỏ chủ nghĩa cực quyền. Ơng cho rằng, chính thể cộng hồ cĩ tính ưu việt nhưng ơng vẫn đề cao chính thể quân chủ lập hiến. Hình thức nhà nước là cái quyết định nội dung của luật và hệ thống luật lệ.
Montesquieu cho rằng yếu tố chính trị cĩ ý nghĩa to lớn đối với nội dung của pháp luật, thậm chí cĩ ảnh hưởng nhiều tới mơi trường địa lý. Tư tưởng về tự do chính trị của Montesquieu gắn bĩ chặt chẽ với sự tự do của cơng dân. Mặt khác, sự tự do của cơng dân chỉ cĩ được khi pháp luật được tuân thủ nghiêm ngặt. Để đạt được mục tiêu đĩ, theo Montesquieu cần phải cĩ sự phân quyền: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp. Ba quyền này hạn chế lẫn nhau, đối trọng với nhau và thuộc về ba cơ quan khác nhau.
Ơng kêu gọi thành lập cơ quan đại diện của nhân dân để hạn chế quyền lực của nhà vua. Nếu như cả ba quyền đều nằm trong tay nhà vua tất yếu sẽ nảy sinh sự lạm quyền, chuyên chế, độc đốn. Nếu như quyền hành pháp và lập pháp nằm trong tay một người, hoặc một cơ quan thì sự tự do sẽ khơng cĩ, bởi vì sẽ cĩ nguy cơ ơng vua hay nghị sĩ nào đĩ sẽ ban hành các đạo luật tàn bạo để rồi áp dụng cái đạo luật đĩ cũng theo kiểu tàn bạo. Nếu như quyền tư pháp gắn với quyền lập pháp thì cuộc sống và tự do của cơng dân sẽ đặt dưới quyền lực của sự tuỳ tiện bởi vì quan tồ chính là người làm luật. Nếu như quyền tư pháp gắn với quyền hành pháp thì quan tồ dễ trở thành kẻ áp bức. Và sự tự do của cơng dân sẽ khơng thể cĩ được nếu như cả ba quyền rơi vào tay một người.
Do vậy, muốn đảm bảo quyền tự do, theo Montesquieu, ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp phải thuộc về ba cơ quan khác nhau: quyền lập pháp hồn tồn thuộc về Nghị viện – cơ quan đại diện của nhân dân được lập ra qua phổ thơng đầu phiếu; quyền hành pháp – thực hiện pháp luật, chấp hành pháp luật – thuộc về Chính phủ (cũng cĩ thể thuộc về vua trong chính thể quân chủ lập hiến); và quyền tư pháp – quyền xét xử những vi phạm pháp luật, tội phạm, những tranh chấp, xung đột trong xã hội – thuộc về các Tồ án (tồ dự thẩm hay các tồ án cĩ sự tham gia của cơng dân). Sơ đồ của Montesquieu loại trừ sự lập ra một cơ quan đứng trên “ba quyền”, phản ánh cách tiếp cận về pháp lý – tổ chức tới sự phân quyền và thoạt nhìn, dường như khơng đặt vấn đề về bản chất xã hội của nhà nước và quyền lực nhà nước. Tuy nhiên, trên thực tế nĩ củng cố địa vị của giai cấp tư sản non trẻ trong bộ máy nhà nước, trong cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước.
Thuyết phân quyền của Montesquieu ảnh hưởng nhiều tới các quan niệm lý luận sau này về chế độ nhà nước, tổ chức nhà nước, tới quá trình lập hiến của các nhà nước tư sản và thực tiễn pháp luật – nhà nước ở nhiều nước.
Tư tưởng của Montesquieu về thành lập cơ quan đại diện của nhân dân đã chĩa mũi nhọn chống lại chế độ chuyên chế và sau này đã được ghi nhận trong điều 16 “Tuyên ngơn về các quyền của con người và của cơng dân” năm 1789: “Một xã hội trong đĩ khơng bảo đảm việc sử dụng các quyền và khơng thực hiện sự phân quyền thì khơng cĩ hiến pháp”. Tư tưởng của ơng cũng đã được vận dụng khi xây dụng Hiến pháp của Pháp năm 1789 và thể hiện rõ nét trong Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787.
Để cĩ thể đem lại những quyền cơ bản của con người một cách chính đáng khơng chỉ cần sự phân chia quyền lực nhà nước như cách Montesquieu đã chỉ ra, để cĩ thể hiện thực hố quyền sống, quyền tự do,…những quyền cơ bản của con người đĩ, Montesquieu cũng nhấn mạnh đến việc phải hạn chế sự can thiệp cĩ thể làm tổn hại các quyền cơ bản của con người: “Để cho người hành pháp khơng áp bức được dân chúng thì quân đội trong tay cơ quan hành pháp phải mang tính nhân dân, cùng lịng với nhân dân như ở Rome xưa dưới thời Marius”. [31,tr. 118]
Mục đích sâu xa cuối cùng của tư tưởng chính trị “Tam quyền phân lập” của Montesquieu hướng đến đĩ là mang đến cho con người sự tự do thực sự cả trong đời sống xã hội và trong đời sống chính trị bằng việc được hưởng những quyền cơ bản mà con người xứng đáng được nhận lấy và được trân trọng, từ đĩ xác lập một nền dân chủ thực sự cho con người.
Sự ra đời của tư tưởng chính trị “Tam quyền phân lập” mà Montesquieu là người đã hồn thiện tư tưởng chính trị này với những nội dung cụ thể, rõ ràng và khoa học đã thực sự đáp ứng được thực tiễn chính trị đặt ra lúc đĩ và cho đến nay nĩ cĩ tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ nhất, lâu dài nhất và trực tiếp nhất đến thực tiễn tổ chức bộ máy nhà nước của hầu hết các quốc gia trên thế giới sau này.