nước ở Mỹ
Trong chính thể cộng hịa tổng thống điển hình, nguyên tắc phân quyền được áp dụng ở mức độ cứng rắn, triệt để nhất với các đặc trưng là các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp độc lập với nhau trong hoạt động, đồng thời cĩ sự ngăn cản, kiềm chế lẫn nhau theo nguyên tắc “quyền lực ngăn cản quyền lực”. Hành pháp thuộc về nguyên thủ quốc gia và khơng phải chịu
trách nhiệm trước lập pháp. Sự phân quyền đã được ghi nhận trong Hiến pháp (ngày 17-9-1787) đánh dấu sự ra đời chính thức của hệ thống chính trị, đại diện điển hình cho mức độ áp dụng này là nhà nước Mỹ.
Về cơ quan lập pháp, Hiến pháp Hoa Kỳ quy định tất cả các quyền lập pháp đều thuộc về Quốc hội, bao gồm Thượng viện và Hạ viện. Việc thiết lập cơ chế kiềm chế lẫn nhau giữa chúng sẽ làm giảm bớt ưu thế của cơ quan lập pháp để nĩ cân bằng với bộ máy hành pháp. Nghị viện cĩ tồn quyền lập pháp, quyền làm ra mọi đạo luật cần thiết để thực hiện quyền lực của mình và đề nghị sửa đổi Hiến pháp. Một đạo luật chỉ được coi là thơng qua nếu cĩ đủ số phiếu thuận của cả hai viện và sau khi được thơng qua, các dự luật ấy đều được trình lên Tổng thống. Nếu Tổng thống ký phê chuẩn thì dự luật sẽ trở thành luật, cịn nếu khơng phê chuẩn thì sẽ gửi trả lại viện đã khởi xướng xem lại, nếu được thơng qua, dự luật sẽ được chuyển sang viện kia xem xét.
Về cơ quan hành pháp, Tổng thống đảm nhiệm một chức năng tuyệt đối: vừa là người đứng đầu quốc gia, vừa là người đứng đầu Chính phủ (khơng tồn tại Thủ tướng) lại gần như độc lập với Quốc hội và là trung tâm của bộ máy nhà nước. Quyền hành pháp nằm hồn tồn trong tay Tổng thống. Tổng thống cĩ quyền thành lập Chính phủ và Chính phủ chỉ chịu trách nhiệm trước Tổng thống chứ khơng chịu trách nhiệm trước Nghị viện.
Giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp ở Mỹ luơn cĩ sự độc lập trong hoạt động của nhau. Điều đĩ thể hiện trước tiên trong việc bầu cử, Tổng thống Mỹ và Nghị viện được bầu gián tiếp thơng qua cử tri nên cĩ thể độc lập với nhau. Tổng thống chịu trách nhiệm trước cử tri mà khơng chịu trách nhiệm trước Nghị viện. Về mặt pháp lý, Nghị viện cĩ tồn quyền nêu sáng kiến xây dựng pháp luật cịn Tổng thống thì khơng. Tổng thống khơng cĩ quyền giải tán Nghị viện trước thời hạn và Nghị viện khơng cĩ quyền lật đổ Chính phủ. Mặt khác, giữa các cơ quan khơng bao giờ cĩ việc thành viên ở cơ quan này cùng
giữ chức vụ ở cơ quan khác. Tổng thống thành lập Nội các từ số chính khách khơng phải là nghị sỹ để bảo đảm sự độc lập giữa Nghị viện và Chính phủ. Tổng thống cũng tự mình lựa chọn, bổ nhiệm và miễn nhiệm các Bộ trưởng, cịn Nghị viện chỉ phê chuẩn các quyết định đĩ. Nĩi cách khác, nghị sỹ khơng được kiêm nhiệm các chức sắc trong bộ máy hành pháp hay người muốn làm Bộ trưởng phải nghỉ nghị sỹ hoặc ngược lại. Tổng thống Hoa Kỳ thực hiện mọi nhiệm vụ quyền hành một cách độc lập, Tổng thống cũng độc lập với các thành viên khác của Chính phủ nhờ quyền hồn tồn quyết định các chính sách của Chính phủ khơng cần qua Nội các. Tĩm lại, Tổng thống hồn tồn nắm quyền điều hành và quản lý mọi lĩnh vực của đất nước.
Về cơ quan tư pháp, Tịa án là chủ thể nắm quyền. Điều này đã được chứng minh cụ thể trong Khoản 1 Hiến pháp Liên bang của Mỹ. Tịa án độc lập với chính quyền lập pháp và hành pháp, hơn thế nữa cịn độc lập với dân chúng vì nĩ khơng do nhân dân bầu và khơng phải chịu trách nhiệm gì trước nhân dân.
Với tư cách là cơ quan xét xử, hệ thống tịa án Mỹ được pháp luật trao quyền năng độc lập để giữ thế “kiềng ba chân” trong việc thực hiện quyền lực nhà nước, độc lập với hành pháp và lập pháp trong hoạt động, thậm chí nĩ cịn độc lập với cả dân chúng. Bởi lẽ, Thẩm phán được bầu ra bằng con đường bổ nhiệm, và sau khi bổ nhiệm cĩ thể được giữ chức vụ suốt đờinếu như Thẩm phán đĩ giữ được phẩm chất và đức hạnh xứng đáng. Theo Hamilton - một trong những nhà sáng lập ra Hiến pháp Mỹ, cho rằng nhiệm kỳ suốt đời của Thẩm phán là một sự bảo đảm cho độc lập của ngành tư pháp.
Tuy nhiên, việc phân quyền cứng rắn, triệt để cịn thể hiện ở cơ chế “kiềm chế, đối trọng” giữa các loại quyền lực nhà nước.
Như đã nĩi ở trên, Tổng thống khơng được quyền nêu sáng kiến luật pháp nhưng lại cĩ quyền phủ quyết các dự luật mà Nghị viện thơng qua. Ví
dụ, quyền phủ quyết các dự án luật được Quốc hội thơng qua tại điều 1, khoản 7 Hiến pháp Mỹ: “Tất cả các dự án luật được Hạ viện và Thượng viện thơng qua, trước khi ban hành luật sẽ phải đệ trình lên Tổng thống Hợp chúng quốc. Tổng thống tán thành dự luật sẽ ký vào dự luật đĩ. Nếu khơng, Tổng thống sẽ gửi trả lại với lời bác bỏ cho viện đã khởi xướng dựa án luật đĩ. Viện này phải ghi lại tường tận các bác luận vào sổ hoạt động của Nghị viện và xem xét lại dự luật đĩ. Nếu sau khi đã xem xét lại, dự án luật sẽ được truyền đạt cùng với các điều bác luận của Tổng thống tới viện thứ hai và nếu 2/3 viện này cùng tán thành thì dự án luật đĩ mới trở thành luật…”
Mặt khác, điều 2, khoản 2 Hiến pháp Mỹ cũng ghi nhận rằng các quan chức cao cấp của Nhà nước liên bang, từ Bộ trưởng đến Thẩm phán tối cao hay đại sứ được Tổng thống bổ nhiệm, chỉ thực hiện nhiệm vụ khi cĩ sự phê chuẩn của Thượng viện. Bên cạnh đĩ, Nghị viện cĩ quyền khởi tố và xét xử Tổng thống hay các thành viên Chính phủ theo thủ tục “đàn hạch” khi những người này vi phạm cơng quyền. Năm 1974, do vụ Watergate, Tổng thống Nixon đã xin từ chức sau khi ủy ban tư pháp của Hạ viện kiến nghị luận tội trước khi tồn bộ Hạviện bỏ phiếu thơng qua biên bản luận tội.
Các Tịa án tối cao cĩ quyền xét xử các hành vi vi hiến của Quốc hội hay Chính phủ. Song trong lĩnh vực tư pháp, Thượng viện cĩ độc quyền xét xử các vụ án nhân viên chính quyền (kể cả Tổng thống) lạm dụng cơng quyền. Các vụ án ấy do Hạ viện khởi tố và xét xử, Thượng viện cĩ quyền cách chức hoặc truất quyền đảm nhận chức vụ của bị cáo, sau đĩ trao trả lại cho một tịa án thuộc ngành tư pháp. Trong lịch sử Mỹ, Hạ viện cĩ 17 lần thơng qua các biên bản luận tội, 13 trong số 17 người bị kết tội là Thẩm phán tối cao và 7 người bị Thượng viện luận tội. Đơi khi, chiều theo ý Nghị viện và Tổng thống với những vấn đề chính trị, qn sự, đối ngoại thì Tịa án thường từ chối xét xử.
Mỹ là quốc gia được coi là điển hình của việc thực hiện triệt để nhất nguyên tắc tam quyền phân lập cứng rắn, cĩ sự phân biệt khá rành mạch về thẩm quyền giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp, song thực tiễn chính trị ở Mỹ lại cho thấy, phân quyền chỉ cĩ trong văn bản Hiến pháp (lập pháp và hành pháp vẫn gắn kết khá chặt chẽ với nhau trong việc thực hiện quyền lựcnhà nước). Mặc dù được Hiến pháp quy định về tồn quyền lập pháp, song Tổng thống Mỹ thường can thiệp rất sâu vào quá trình xây dựng pháp luật của Nghị viện như việc vạch ra chu trình làm luật hàng năm, hay yêu cầu các nghị sỹ thuộc đảng của mình trình bày dự án luật theo ý Tổng thống trước Quốc hội. Cơ quan hành pháp, trong đĩ, Tổng thống là người nắm giữ quyền lực cao nhất của bộ máy nhà nước, là một trong những chức vụ cĩ quyền lực nhất thế giới.
Tuy vậy, mơ hình này cũng đạt được nhiều ưu điểm đĩ là hạn chế được sự lạm dụng quyền lực của bất kỳ nhánh quyền lực nào. Hiến pháp đã chỉ ra được cơ chế kìm kẹp, đối trọng – một trong những hạt nhân hợp lý của nguyên tắc phân quyền, tất yếu sẽ làm nảy sinh mâu thuẫn giữa lập pháp và hành pháp thì hai nhánh này vẫn luơn cĩ xu hướng thống nhất với nhau. Sự thống nhất này cĩ nguồn gốc từ khuynh hướng phát triển chung trong chế độ tư bản là phục vụ trước tiên cho lợi ích của giai cấp tư sản cầm quyền. Vì vậy, mặc dù cĩ mâu thuẫn nhưng những mâu thuẫn này sẽ dần được “dàn xếp” để hai nhánh lập pháp, hành pháp lại bắt tay với nhau trong việc thực thi quyền lực nhà nước. Lịch sử cho thấy, người Mỹ khơng bao giờ áp dụng thái quá sự phân quyền hay cơ chế kìm nén, đối trọng để các nhánh quyền lực mâu thuẫn, đi ngược lại lợi ích dân tộc. Ngày nay, giữa lập pháp và hành pháp vẫn cĩ sự nhường nhịn để tiếp tục điều chỉnh đất nước.