Cách thức phân chia quyền lựcnhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn cao cấp lý luận chính trị nguyên tắc tam quyền phân lập trong tổ chức bộ máy nhà nước ở anh, mỹ, pháp và những giá trị tham khảo cho việt nam (Trang 29 - 32)

Khi nĩi đến phân chia quyền lực, ngày nay ở mỗi nhà nước đều áp dụng cách thức phân quyền ngang hay phân quyền dọc tùy theo điều kiện của từng nước sao cho mỗi hoạt động quyền lực được thực hiện một cách cĩ hiệu quả nhất.

Phân quyền ngang là cách thức phân quyền cổ điển, theo đĩ quyền lực nhà nước được phân chia thành các nhĩm khác nhau. Nghị viện nắm quyền lập pháp, Tổng thống nắm quyền hành pháp, Tịa án nắm quyền tư pháp. Quyền lực giữa các cơ quan này là quyền lực cân bằng, hoạt động của các cơ quan cĩ sự chuyên mơn hĩa và luơn kiềm chế đối trọng, giám sát lẫn nhau. Cĩ ba mức độ biểu hiện của cách thức phân quyền ngang trong bộ máy nhà nước hiện nay:

Một là, phân quyền cứng rắn được áp dụng trong chính thể Cộng hịa

tổng thống với nguyên tắc “quyền lực ngăn cản quyền lực”. Quyền hành pháp thuộc về nguyên thủ quốc gia, hành pháp khơng phải chịu trách nhiệm trước luật pháp và sự phân quyền được ghi nhận trong Hiến pháp. Đại diện điển hình cho mức độ áp dụng này là Mỹ.

Hai là, phân quyền mềm dẻo được áp dụng trong chính thể Cộng hịa

đại nghị. Điều đĩ thể hiện ở chỗ, hành pháp khơng hồn tồn độc lập mà cĩ mối liên hệ thường xuyên với lập pháp do chịu trách nhiệm trước lập pháp và sự chung nhân viên giữa hai cơ quan này. Nguyên thủ quốc gia cĩ quyền hành pháp mang tính tượng trưng vì bộ máy hành pháp trực thuộc Thủ tướng và Thủ tướng mới phải chịu trách nhiệm trước lập pháp. Tư pháp độc lập với hành pháp trong hoạt động song khơng hồn tồn độc lập trong tổ chức hoạt động với lập pháp. Sự phân quyền này thể hiện rõ tiêu biểu ở hai nước là Anh và Đức.

Ba là, phân quyền trong chính thể Cộng hịa hỗn hợp. Trong tổ chức bộ

giữa cứng rắn và mềm dẻo với đặc trưng cơ bản là sự độc lập của hành pháp với lập pháp cao hơn trong chính thể Cộng hịa đại nghị, song lại thấp hơn trong chính thể Cộng hịa Tổng thống. Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội và Quốc hội cĩ thể bị giải tán trước thời hạn. Những đặc trưng được thể hiện rõ trong nhà nước Pháp và Nga.

Ở nhiều nhà nước hiện nay, nguyên tắc phân chia quyền lực cĩ một số thay đổi. Theo các nhà lập hiến ở một số nước Mỹ Latinh thì quyền lực nhà nước cĩ tứ quyền, thêm quyền bầu cử. Trong dự thảo Hiến pháp Nicaragoa 1986 đưa ra cịn nhắc tới ngũ quyền hay Hiến pháp 1976 của Angieri quy định tới lục quyền.

Phân quyền dọc là cách thức phân chia quyền lực giữa Trung ương và địa phương. Theo cách phân chia này, bộ máy nhà nước trong hệ thống các cơ quan quyền lực ở các cấp địa phương song song với bộ máy nhà nước Trung ương. Trong từng lĩnh vực cụ thể lại cĩ sự phân cơng nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn cụ thể giữa chính quyền Trung ương với chính quyền địa phương. Chính quyền Trung ương chủ yếu giải quyết các vấn đề cơng, vì lợi ích của cả cộng đồng xã hội, cịn chính quyền địa phương sẽ phụ trách các vấn đề kinh tế, giáo dục, văn hĩa ở địa phương.

Phân quyền dọc được thực hiện theo hai phương pháp là phân quyền theo lãnh thổ và phân quyền theo chuyên mơn. Tùy theo mỗi tiêu chí và hồn cảnh cụ thể của mỗi nhà nước mà cĩ cách phân chia cho phù hợp.

Sự thể hiện và áp dụng nguyên tắc phân chia quyền lực trong thực tế cĩ sự biến dạng rất lớn tùy theo từng nhà nước và phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

Thứ nhất, hình thức chính thể nhà nước, sự áp dụng tư tưởng phân

quyền ở nhà nước Cộng hịa Tổng thống khác với Cộng hịa đại nghị hay Cộng hịa hỗn hợp cho nên cĩ thể coi các biểu hiện của sự phân quyền là một trong những tiêu chí phân biệt các hình thức chính thể nhà nước.

Thứ hai, hình thức cấu trúc nhà nước, nhà nước Liên bang khác với nhà

nước đơn nhất. Ta khơng chỉ chú ý sự phân quyền giữa các cơ quantrung ương của chính quyền Liên bang mà cả giữa chính quyền Liên bang với chính quyền bang.

Thứ ba, chế độ chính trị, tư tưởng phân quyền chỉ được thể hiện và áp

dụng trong chế độ dân chủ chứ khơng áp dụng trong chế độ độc tài, chuyên chế. Cuối cùng nguyên tắc phân quyền cĩ thể phụ thuộc vào truyền thống dân tộc, lịch sử tồn tại cũng như tình hình chính trị thực tế của mỗi nước.

CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN NGUYÊN TẮC TAM QUYỀN PHÂN LẬPTRONG TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ở ANH, MỸ, PHÁP VÀ

Một phần của tài liệu Luận văn cao cấp lý luận chính trị nguyên tắc tam quyền phân lập trong tổ chức bộ máy nhà nước ở anh, mỹ, pháp và những giá trị tham khảo cho việt nam (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w