- Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ
2. Biện pháp khắc phục:
Tiến hành bảo dỡng, sửa chữa :
- Nếu h hỏng do vận hành, cần tiến hành bảo dỡng, sửa chữa thay thế.
- Nếu h hỏng do thiết kế, chọn thiết bị, yếu tố môi trờng, cần phải hiệu chỉnh lại hoặc thay thế bằng các phần tử thích hợp, kiểm tra toàn mạng điện.
- Nếu h hỏng do lỗi sản phẩm, cần tiếp xúc với hãng cung cáp thiết bị để xác định nguyên nhân và tìm biện pháp khắc phục.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân h hỏng, bảo dỡng dây điện và cáp
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV đa ra các nguyên nhân h hỏng và cáh bảo dỡng dây dẫn điện và cáp.
- HS nghe và nhận thức.
II/Nguyên nhân h hỏng, bảo dỡng dây điện và cáp
1.Nguyên nhân h hỏng của dây điện và cáp
- H hỏng cơ học : Do đứt gãy hoặc h hỏng vật liệu chế tạo vỏ bọc.Nếu h hỏng vỏ sẽ dẫn tới hơi ẩm xâm nhập làm xuống cấp chất cách điện, kết quả làm cho dây điện và cáp có thể bị h hỏng.
GVphân tích:
Việc ăn mòn vỏ chì và vỏ kim loại khác làm cho ẩm xâm nhập vào hệ thống cách điện có thể gây h honhgr dây điện cà cáp.Có thể giảm thiểu ăn mòn điện hóa bằng bảo vệ catôt, sơn cách điện, thoát nớc và ngăn cách với nguồn ô nhiễm hóa học.
- GV giải thích: Khi cách điện của cáp bị yếu dễ có khả năng bị đánh thủng về điện gây sự cố pha-đất hoặc ngắn mạch giữa các pha
- ăn mòn vỏ cáp : + Tác dụng diện hóa.
+ axít và kiềm trong ống dẫn. + Tác nhân hóa học trong đất. - ẩm xâm nhập vào cách điện : + Dây cách điện bị mủn. + Rách các băng quấn cáp.
+ Vết bẩn trên mặt trong của vỏ cáp. + Có đọng nớc.
+ Dây nhôm có lớp bột trắng bao quanh.
- Phát nóng của dây điện cà cáp : ảnh hởng của nhiệt độ quá mức có thể làm cách điện bị rạn nứt, phồng lên và biến màu.
- Đánh thủng về điện : + yếu tố con ngời gây lên. + Chất động cáp không ổn định. + Ion hóa tạo nên đờng dẫn.
2. Bảo dỡng dây điện và cáp
Quan sát dây điện và cáp, ống dẫn bằng mắt khi đang vận hành.Nếu muốn chạm vào dây điện và cáp, hoặc tháo đầu nối cáp cần phải cắt điện.
Kiểm tra cáp treo trên không cần chú ý những h hỏng cơ học do dao động hoặc xuống cấp của hệ thống giá đỡ và treo.
Sau khi kiểm tra phát hiện, tìm biện pháp khắc phục, nâng cấp cách điện, gia cố vỏ cáp hoặc thay thế.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu nguyên nhân h hỏng và bảo dỡng các thiết bị đóng cắt
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV diễn giải: Tủ điện thờng đợc trang bị áptômát, cầu dao và các thiết bị phụ khác.Tần suất kiểm tra và bảo dỡng thờng là 3ữ6 tháng với thiết bị mới và 1ữ2 năm đối với thiết bị đang vận hành.Tần suất kiểm tra bảo dỡng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh điều kiện môi trờng: nhiệt độ, độ ẩm, bụi bẩn, chế độ làm việc, số lần sự cố…
- GV diễn giảng: Chu kỳ bảo dỡng phụ thuộc vào số lần cắt, nhất là cắt sự cố, thời gian quá tải và hệ cố quá tải, điều kiện làm việc và môi trờng xung quanh.Công tác kiểm tra tủ đóng cắt có thể khái quat nh sau:
III/Nguyên nhân h hỏng và bảo dỡng các thiết bị đóng cắt
1.Nguyên nhân h hỏng
Nguyên nhân h hỏng có thể do va đập khi vận chuyển, lắp giáp, do nóng lạnh đột ngột của môi trờng, hoặc do lực điện động khi bị ngắn mạch, hoặc do phát nóng quá mức làm cho nhiệt độ cao hơn nhiệt độ cho phép của cách điện khiến chúng bị già hóa.
Những hiện tợng do nhiệt độ gây ra có thể nhận biết bằng quan sát trực tiếp :
- Sự biến màu của vật liệu cách điện. - Các vết rạn nhỏ, rạn lớp phủ bề mặt. - Có thể có bụi than, nếu quá nóng.
- Mùi đặc biệt của cách điện, nhất là với cách điện gốc hữu cơ
2. Bảo dỡng các thiết bị đóng cắt
!. Bảo dỡng tủ điện
- Với thiết bị đang vận hành, lắng nghe tiếng động, rung để phát hiện các hiện tợng bất bình thờng.Dùng mắt quan sát xem có hiện tợng phóng điện cục bộ không, kết hợp với mũi ngửi khí ôzôn hoặc hiện tợng quá nhiệt của các vật liệu cách điện.Tóm lại khi thiết bị đang vận hành, kiểm tra sơ bộ bằng tai, mắt, mũi.
- Với thiết bị không có điện (không làm việc), đầu tiên là quan sát xem cách điện có chỗ nào bị nứt, vỡ hoặc dấu hiệu không bình thờng, sau đó kiểm tra xem phần ốc vít giữ có bị hỏng, có bị vật lạ chạm vào không, làm sạch cách điện và tìm các chỗ hổng mà bụi bẩn chui vào. - Cần xem xét kỹ những chỗ đặc biệt nh : ranh giới giữa hai chi tiết cách điện, giữa vật cách điện và nối đất, bề mặt cách điện... có thể tạo nên dong rò lớn.
- Các chỗ có khả năng rạn nứt : nhất là các chỗ trụ đỡ kim loại liên kết với cách điện.
- GV đa ra các khâu bảo dỡng áptômát và cầu dao.
- GV đa ra các khâu bảo dỡng cầu chì.
Kiểm tra, bảo dỡng áptômát gồm các khâu sau : - Làm vệ sinh bên ngoài.
- Quan sát phát hiện các chỗ hỏng hóc. - Kiểm tra phần đầu nối.
- Thử đóng cắt bằng tay để kểm tra cơ cấu truyền động. - Kiểm tra các chi tiết cách điện, bề mặt phóng điện. - Kiểm tra điện trở tiếp xúc của tiếp điểm.
Với cầu dao đóng cắt mạch, quá trình kiểm tra, bảo d- ỡng cũng tơng tự nh áptômát.
#. Cầu chì
- Cầu chì đợc dùng khá phổ biến trong mạng điện với các loại có kích cỡ khác nhau.Trớc khi tháo cầu chì ra cần phải cắt điện.
- Kiểm tra phần tiếp điểm, đầu nối của cầu chì, phải đánh sach bẩn,gỉ.
- Làm sạch phần cách điện (vỏ) cầu chì.Quan sát xem vỏ có bị rạn nứt không và đặc biêth chú ý xem các tác nhân dập hồ quang ( với cầu chì có chất nhồi) còn có đủ trong vỏ không và tiến hành thay thế nếu cần.
- Cách điện : Các giá đỡ cách điện, sứ... phải xem xét và kiểm tra kỹ cả bề mặt, liên kết, vì nếu sứ bị lỏng, nứt, vỡ sẽ dẫn đến những sự cố nghiêm trọng.
5/Củng cố và hớng dẫn về nhà:
- GV tổng hợp bài theo đề mục. - Học bài và tìm hiểu chơng IV.
Ngày soạn: ……… Tiết 96:
Kiểm tra 1 tiết A - Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- HS củng cố và khắc sâu nội dung kiến thức đã học.
- HS nắm đợc quy trình thực hành tính toán chiếu sáng cho một phòng học, thực hành đọc sơ đồ mạng điện, thực hành tính toán thiết kế mạng điện cho một phòng ở.
2- Kĩ năng:
- HS vận dụng thành thạo các kĩ năng thực hành đã học. 3- Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực, đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành. B - Chuẩn bị:
Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh
Đồ dùng thiết bị
Tài liệu kiến thức đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm C - Thời gian giảng dạy và kiểm diện sĩ số học sinh:
Thời gian Ngày:... Ngày:... Ngày:... Ngày:... Lớp dạy
Số HS vắng
D - Tiến trình giờ kiểm tra: 1- ổn định tổ chức.
2- Phát đề kiểm tra theo nhóm và quan sát HS thực hành. 3- Đáp án và biểu điểm (kèm theo đề).
4- Kết quả kiểm tra.
Lớp TS HS Số bài kt SLGiỏi% SLKhá% SLTB % Yếu, kémSL %
Ngày soạn: ...
Tiết 97, 98, 99 Bài 31: TèM HIỂU THễNG TIN NGHỀ VÀ CỞ SỞ ĐÀO TẠO I. Mục tiờu.
a. Vờ̀ kiến thức
- Tỡm kiếm được một số thụng tin cơ bản của nghề Điện dõn dụng - Biết một số cơ sở đào tạo nghề Điện dõn dụng
b. Vờ̀ kĩ năng
- Tỡm hiểu được thụng tin nghề cần thiết
c. Thỏi độ
Cú ý thức tỡm hiểu nghề và định hướng nghề nghiệp cho tương lai
II. Chuẩn bị.
GV sưu tầm một số thụng tin về nghề Điện và cơ sơ đào tạo