(Các nhóm HS thực hiện các bớc của bài thực hành).
4/Củng cố bài thực hành:
- GV gọi HS trình bày lại cách tính số vòng dây của một lớp và số lớp dây quấn. - GV yêu cầu HS trình bày cách quấn dây và lồng lõi thép vào cuộn dây.
- GV thu các sản phẩm thực hành để giờ sau tiếp tục thực hành.
Tiết 35,36 - Đo và kiểm tra khi cha nối nguồn Tẩm và sấy chất cách điện
1/ổn định lớp:
2/Nêu mục tiêu bài thực hành;
- HS biết cách đo và kiểm tra MBA khi cha nối nguồn. - HS tẩm và sấy chất cách điện cho MBA.
3/Nội dung bài thực hành:
Hoạt động 1: ( 40 phút) Đo và kiểm tra khi cha nối nguồn
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*GV yêu cầu HS trình bày cách kiểm tra MBA khi cha nối nguồn:
1.Kiểm tra thông mạch
Dùng đồng hồ vạn năng hoặc đèn kiểm tra để kiểm tra thông mạch.
2.Kiểm tra chạm lõi
Dùng đèn kiểm tra ngắn mạch,một đầu dây chạm vaò lõi thép,đầu kia chạm vào đầu dây quấn.Nếu đèn sáng là cuộn dây bị ngắn mạch với lõi thép.
3.Kiểm tra cách điện
Đo điện trở cách điện giữa dây quấn và lõi thép đạt giá trị 1M là đạt yêu cầu.
III/Đo và kiểm tra khi cha nối nguồn.
1.Kiểm tra thông mạch 2.Kiểm tra chạm lõi
3.Kiểm tra cách điện
Hoạt động 2: ( 80 phút) Tẩm và sấy chất cách điện
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* *GV giải thích trình tự tẩm,sấy để HS dễ hiểu.Sau đó cần yêu cầu HS lu ý:
- Khi tẩm dây êmay phải chú ý để chất hòa tan không làm hỏng êmay.Do đó cần chọn vecni khô nhanh.
- Sau khi tẩm nên quét thêm một lớp vecni bọc ngoài để chống ẩm,hơi axit
IV/Tẩm và sấy chất cách điện
*Trình tự tẩm,sấy.
- Sấy khô cuộn dây ở nhiệt độ cao 600C trong khoảng 3h.
- Ngâm vào chất cách điện (vecni)cho đến khi không còn bọt nổi lên là đợc.
- Nhấc khối máytẩm ra khỏi chất cách điện để lên giá cho chảy hết chất vécni thừa.
- Sấy khô ở nhiệt độ 70->750C.
Cả chu kỳ tẩm chiếm thời gian từ 40 đến 50 Sơ đồ kiểm tra chạm lõi
giờ.
4/Củng cố bài học:
- GV gọi HS trình bày lại cách đo và kiểm tra MBA khi cha nối nguồn. - GV nhận xét về sản phẩm thực hành của HS và rút kinh nghiệm. - Thu lại sản phẩm để tiết sau thực hành tiếp.
Tiết 37,38 - lắp giáp máy biến áp vào vỏ
kiểm tra Khi nối với nguồn điện và vận hành thử
1/ổn định lớp:
2/Nêu mục tiêu bài thực hành: - HS biết lắp giáp MBA vào vỏ.
- HS biết cách kiểm tra MBA khi cha nối nguồn và vận hành thử. - Hoàn chỉnh sản phẩm thực hành.
3/Nội dung bài thực hành:
Hoạt động 1: ( 70 phút) Lắp giáp máy biến áp vào vỏ.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*GV hớng dẫn HS cách lắp giáp MBA vào vỏ: - Nối các đầu dây vào chuyển mạch, đồng hồ, aptômát, mạch bảo vệ.
-Chuyển mạch, đồng hồ,aptômát,...phải đợc cố định trên vỏ máy ở vị trí thuận tiện khi sử dụng và đẹp về hình thức.
-Kiểm tra các chỉ số của đồng hồ, chuông báo.
V/Lắp giáp máy biến áp vào vỏ
(Các nhóm HS thực hiện các bớc của bài thực hành).
Hoạt động 2: ( 50 phút) Kiểm tra khi nối với nguồn điện và vận hành thử.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* GV hớng dẫn HS kiểm tra MBA khi nối nguồn và vận hành thử nh sau:
1.Kiểm tra không tải của máy biến áp
- Cho máy chạy thử không tải khoảng 30 phút.Nếu đạt những yêu cầu sau là máy tốt: + Nhiệt độ của máy không quá 400C.
+ Máy vận hành êm không có tiếng kêu rè phát ra từ lõi MBA.
+ Không có hiện tợng chập mạch ở hai cuộn dây.
+ Điện áp ra phù hợp với điện áp thiết kế.
2.Kiểm tra có tải máy biến áp
Vận hành máy biến áp với chế độ đầy đủ (đúng với công suất thiết kế và dòng điện định mức) trong thời gian khoảng 30 đến 45 phút.nếu máy tốt sẽ đạt những yêu cầu sau:
- Nhiệt độ của máy không vợt quá 500C . - Máy chạy không rung, không có tiếng kêu rè từ lõi thép MBA.
- Điện áp ra đúng trị số thiết kế.
VI/Kiểm tra khi nối nguồn và vận hành thử.
(Các nhóm HS thực hiện các bớc của bài thực hành).
4/Tổng hợp-Giao nhiệm vụ cho HS.
*GV tổng hợp lại toàn bộ trình tự công việc của bài thực hành 13. * GV thu sản phẩm chấm điểm thực hành.
Ngày soạn: ……… Tiết 39:
Kiểm tra 1 tiết A - Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- HS củng cố và khắc sâu nội dung kiến thức đã học.
- HS nắm đợc quy trình thực hành quấn MBA và sử dụng vạn năng kế. 2- Kĩ năng:
- HS vận dụng thành thạo các kĩ năng thực hành đã học. 3- Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực, đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành. B - Chuẩn bị:
Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh
Đồ dùng thiết bị
Tài liệu kiến thức đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm C - Thời gian giảng dạy và kiểm diện sĩ số học sinh:
Thời gian Ngày:... Ngày:... Ngày:... Ngày:... Lớp dạy
Số HS vắng
D - Tiến trình giờ kiểm tra: 1- ổn định tổ chức.
2- Phát đề kiểm tra theo nhóm và quan sát HS thực hành. 3- Đáp án và biểu điểm (kèm theo đề).
4- Kết quả kiểm tra.
Lớp TS HS Số bài kt SLGiỏi% SLKhá% SLTB % Yếu, kémSL %
Chơng3.động cơ điện
Ngày soạn: ………. Tiết 40:
Một số vấn đề chung về động cơ điện
a/ Mục tiêu bài học:
1. kiến thức:
- Biết đợc cách phân loại động cơ điện
- Hiểu đợc các đại lợng định mức của động cơ điện - Biết đợc phạm vi ứng dụng động cơ điện
2. Kĩ năng: