Khái niệm và phân loại động cơ điện

Một phần của tài liệu Điện dân dụng (Trang 41)

1.Khái niệm

- Động cơ điện là loại máy điện quay. - Làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ. - ĐCĐ dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng làm quay máy công tác.

Ví dụ: Máy bơm nớc, quạt điện, máy nén khí, máy tiện, máy khoan...

Hoạt động 2: Tìm hiểu về phân loại động cơ điện.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* GV thuyết trình: ĐCĐ đợc phân loại theo nhiều cách,ta xét cách phân loại sau đây:(GV đa ra sơ đồ phân loại động cơ điện ?

*GV hỏi: Trong 2 loại ĐCĐ một chiều và ĐCĐ xoay chiều,loại nào thông dụng trong sản xuất và sinh hoạt?

(ĐCĐ xoay chiều).

2.Phân loại động cơ điện

a) Theo loại dòng điện:

- ĐCĐ làm việc với dòng điện xoay chiều gọi là ĐCĐ xoay chiều.

- ĐCĐ làm việc với dòng điện một chiều gọi là ĐCĐ một chiều.

Với ĐCĐ xoay chiều, ngời ta phân ra ba loại sau:

+ĐCĐ ba pha: Có ba dây quấn làm việc, trục các dây quấn lệch nhau trong không gian một góc 1200điện. 41 Động cơ điện ĐCĐ Một chiều ĐCĐ Xoay chiều ĐCĐ đồng bộ ĐCĐ không ĐB ĐC Đ Mộ t pha ĐC Đ Hai pha ĐC Đ Ba pha ĐC Đ Mộ t pha ĐC Đ Hai pha ĐC Đ Ba pha 1200 1200 120o 90o Mô hình dây quấn động cơ điện ba pha Mô hình dây quấn động cơ điện hai pha

+ĐCĐ hai pha: Có hai dây quấn làm việc, trục các dây quấn lệch nhau trong không gian một góc 900điện.

+ĐCĐ một pha: Chỉ có một dây quấn làm việc.

b) Theo nguyên lý làm việc:

ĐCĐ xoay chiều đợc chia làm hai loại:

+ ĐCĐKĐB: Là loại ĐCĐXC có tốc độ quay của rô to(n) nhỏ hơn tốc độ quay của từ tr- ờng(n1).

+ ĐCĐĐB: Là loại ĐCĐXC có tốc độ quay của rô to(n) bằng tốc độ quay của từ trờng(n1). .

Hoạt động 3: Tìm hiểu về các đại lợng định mức của động cơ điện

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*GV diễn giảng:

Các đại lợng định mức là số liệu kỹ thuật quan trọng do nhà sản xuất quy định để động cơ làm việc đợc tốt, bền lâu và an toàn.

*GV giải thích các đại lợng định mức của động cơ điện để HS hiểu rõ.

*GV giải thích kỹ về hiệu suất của ĐCĐ để HS hiểu rõ hơn.

*GV đa ra ví dụ và yêu cầu HS giải thích các số liệu

II/Các đại lợng định mức của động cơ điện và phạm vi ứng dụng.

1.Các đại lợng định mức của động cơ điện.

- Công suất cơ có ích trên trục động cơ(Pđm): Đó chính là công suất P2. Công suất P1 là công suất điện mà động cơ tiêu thụ của lới điện, đợc tính bằng công thức sau:

P1 = 3U1I1cosϕ - Điện áp Stato Uđm - Dòng điện Stato Iđm - Tần số dòng điện stato fđm - Tốc độ quay rôto nđm - Hệ số công suất cosϕđm - Hiệu suất ηđm *Ta có: η = PP = P P+∆P 2 2 1 2 Trong đó :

- P2 là công suất hữu ích trên trục động cơ

- P1 là công suất điện mà động cơ tiêu thụ của lới điện.

- ∆P là tổng các tổn hao trên máy điện. ∆P = ∆Pst1+ ∆Pđ1 + ∆Pđ2 + ∆Pcf

∆Pst1- Tổn hao sắt từ trong lõi thép stato do dòng điện xoáy và từ trễ gây ra.

∆Pđ1- Tổn hao trên điện trở dây quấn stato. ∆Pđ2- Tổn hao trên điện trở dây quấn rôto ∆Pcf- Tổn hao cơ do ma sát ở ổ trục.

*Ví dụ:

Trên nhãn động cơ điện một pha có ghi: 125W ; 220V ; 50HZ ; 2845 vòng/phút.

Hãy giải thích các số liệu trên?

Hoạt động 4: Tìm hiểu về phạm vi ứng dụng của động cơ điện

Mô hìnhdây quấn dây quấn

động cơđiện một điện một

Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV đa ra câu hỏi:

Em hãy giải thích vai trò của ĐCĐ trong máy bơm nớc, máy sấy tóc, máy xay sát? *HS suy nghĩ trả lời theo sự hiểu biết của bản thân.

2. Phạm vi ứng dụng của động cơ điện

ĐCĐ đợc sử dụng ỷong sản xuất và sinh hoạt,dùng làm nguồn động lực cho các máy công tác làm việc.

Ví dụ: ĐC của quạt điện lúc làm việc tạo ra cơ năng làm quay cánh quạt.

5/Tổng hợp-Đánh giá-Giao nhiệm vụ cho HS.

- GV tóm tắt bố cục bài học và yêu cầu học sinh xem kỹ lại bài học.

Bài 15- động cơ điện xoay chiều một pha

(Bài gồm 3 tiết: tiết 41,42,43)

a/ Mục tiêu bài học:

1. kiến thức:

- Biết đợc cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của động cơ điện xoay chiều một pha.

2. Kĩ năng:

- Hiểu đợcvà phân biệt đợc động cơ điện một pha vòng chập và động cơ điện chạy bằng tụ.

3. Thái độ:

Một phần của tài liệu Điện dân dụng (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w