Trình tự thao tác của máy giặt

Một phần của tài liệu Điện dân dụng (Trang 71)

III/ Sử dụng và bảo dỡng máy giặt

Trình tự thao tác của máy giặt

Hoạt động 2: Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật của máy giặt.

- GV yêu cầu HS đọc các số liệu kỹ thuật và giải thích ý nghĩa của mỗi số liệu: Dung lợng máy, áp suất nguồn nớc cấp, mức nớc trong thùng, lợng nớc tiêu tốn cho cả lần giặt, công suất động cơ điện, điện áp nguồn cung cấp, công suất gia nhiệt.

- GV đặt câu hỏi:

+ Nếu đấu máy giặt vào nguồn có điện áp lớn hơn điện áp định mức của máy giặt sẽ xảy ra hiện tợng gì?

+ Nếu đấu máy giặt vào nguồn có điện áp nhỏ hơn điện áp định mức của máy giặt sẽ xảy ra hiện tợng gì?

- GV đặt câu hỏi: Trong các số liệu kỹ thuật, các số liệu kỹ thuật nào đợc ngời tiêu dùng quan tâm nhất khi mua máy giặt cho gia đình?

- Cứ mỗi số liệu, GV để một số HS phát biểu ý kiến và bổ sung ý kiến cho đầy đủ, sau đó GV hệ thống lại nh trong SGK.

Hoạt động 3: Xác định vị trí đặt máy giặt và nguồn cung cấp

- GV đặt câu hỏi về yêu cầu vị trí đặt máy giặt, cùng HS chọn vị trí đặt máy giặt - Yêu cầu HS tìm hiểu các số liệu nguồn điện và nguồn nớc.

Hoạt động 4: Chuẩn bị giặt

- GV yêu cầu HS giải thích vì sao phải kiểm tra bỏ hết các vật lạ, cứng còn sót lại trong xô giặt ? Các vật còn sót thờng là vật gì ?

GV hỏi : Khi giặt không nên giặt lẫn những đồ giặt gì với nhau ? vì sao ?

Hoạt động 5: Chọn chế độ giặt và vận hành máy giặt

- GV hỏi:

+ Chọn chế độ giặt chủ yếu phụ thuộc vào tiêu chí gì?

- GV hớng dẫn HS ấn hoặc xoay các phím công tắc chọn chế độ giặt.ấn hoặc kéo núm khởi động, máy sẽ thực hiện các thao tác của chơng trình giặt.

- GV yêu cầu HS xác định và theo dõi các công đoạn máy giặt thực hiện.

Hoạt động 6: Bảo dỡng máy giặt

- GV yêu cầu HS nêu các nội dung bảo dỡng.Với mỗi công việc,GV đặt câu hỏi nh: Vì sao phảI làm vệ sinh lới lọc?

- GV hớng dẫn HS trao đổi về các h hang và cách khắc phục nh sách giáo khoa đã nêu.

4/Tổng hợp - Đánh giá - Giao nhiệm vụ cho HS.

- GV đa ra một số câu hỏi để đánh giá nhận thức của HS.Ví dụ

+ Vì sao khi đóng điện vào máy giặt, máy giặt không hoạt động, ta phảI cắt áptômát hoặc câud dao ngay?

- GV đánh giá kết quả theo các tiêu chí: + Công việc chuẩn bị.

+ Thực hiện thực hành theo đúng quy trình.

+ Thái độ, ý thức thực hiện an toàn lao động và thực hiện vệ sinh môi trờng trong khi thực hành.

+ Kết quả thực hành.

Ngày soạn: ………..

Chơng4. mạng điện trong nhà

a/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS:

- Biết đợc một số đại lợng đo ánh sáng thờng dùng.

- Biết đợc các bớc thiết kế chiếu sáng bằng phơng pháp hệ số sử dụng.

2. Kĩ năng:

- Nắm đợc các bớc tính toán thiết kế mạch điện

3. Thái độ:

Học tập nghiêm túc, yêu thích công việc tính toán, thiết kế và thẩm mỹ.

B/ Chuẩn bị bài giảng:

1/ chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu bài 23 SGK

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng

2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Giáo viên: ngiên cứu SGK, TLTK,tranh hình vẽ về thiết kế chiếu sáng - Học sinh:Tìm hiểu SGK

c/ Tiến trình bài giảng:

Tiết 66

Một số đại lợng đo ánh sáng thờng dùng

1/ổn định lớp:

Kiểm tra sĩ số lớp học

2/Kiểm tra bài cũ:

3/Đặt vấn đề vào bài mới: (2 phút)

GV đặt câu hỏi: Các em hãy đếm số lợng đèn đợc bố trí trong phòng học và cho biết với số bóng

đèn nh vậy lớp đã đủ ánh sáng cha? Cách bố trí bóng đèn ở phòng học này đã hợp lý cha? Vị trí nào cha đủ ánh sáng?Muốn trả lời đợc câu hỏi trên, chúng ta hãy nghiên cứu bài học 23: “Một số

kiến thức cơ bản về chiếu sáng”.

4/Nội dung giảng bài mới:

Hoạt động 1: (15phút) Tìm hiểu đại lợng đo ánh sáng: Quang thông

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV diễn giải:

ánh sáng là một dạng năng lơng phát xạ.Sóng ánh sáng có bớc sóng λ = 780ữ 3800nm

(1 nano mét = 10-9mét)

Với dải sóng này, mắt-não con ngời có thể cảm nhận trực tiếp, đó là ánh ssáng nhì thấy, thờng gọi là ánh sáng.Một nguồn phát xạ cho ánh sáng đợc gọi là nguồn sáng.

Khái niệm cơ bản đầu tiên về chiếu sáng là quang thông, là lợng ánh sáng của những nguồn phát ra.

Ví dụ: Ngọn nến và đèn điện không phát ra cùng một lợng ánh sáng.Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào quang thông của nguồn sáng thì chúng ta sẽ không biết đ- ợc sự phân bố ánh sáng trong các miền khác nhau của không gian.

- GV: giới thiệu về quang thông, và các thông số kĩ thuật của một số loại đèn(bảng 23.1 SGK).

- GV:Qua tìm hiểu các thông số kĩ thuật của một số loại đèn trong bảng 23.1.Hãy so sánh và cho một vài ví dụ loại đèn tiết kiệm điện năng?

- HS: Thảo luận tìm hiểu và trả lời. - GV: Trong thực tế ta thấy tuổi thọ của đèn sợi đốt là 750ữ1200 giờ, đèn huỳnh quang 7000ữ8000 giờ.

Để lựa chọn loại đèn tiết kiệm điện năng, ngời ta tính hiệu suất phát

I/Một số đại lợng đo ánh sáng thờng dùng

1.Quang thông.

Kí hiệu là Φ (hoặc F), đơn vị là lumen(lm). Quang thông là đại lợng đo ánh sáng cơ bản.

Quang thông của một nguồn sáng là năng lợng ánh sáng của nguồn sáng phát ra trong một đơn vị thời gian.(Có thể hiểu rằng, quang thông là công suất ánh

sáng của một nguồn sáng mà bằng mắt thờng của con ngời cũng có thể cảm nhận đợc).

Quang thông phát ra từ nguồn sáng điện phụ thuộc vào công suất điện tiêu thụ và loại thiết bị chiếu sáng.Mỗi đèn điện , ứng với công suất Pđm và điện áp Uđm sẽ phát ra quang thông định mức Φđm.Các thông số này do nhà chế tạo cung cấp, từ đó có thể chọn đèn phù hợp với thiết kế và tiết kiệm điện năng.

Bảng 23-1

Thông số kĩ thuật của một số loại đèn

Đèn sợi đốt 220V Đèn compact huỳnh quang 220V Đèn ống huỳnh quang 220V P(W) Φ(lm) P(W) Φ(lm) P(W) Φ(lm) 25 220 7 400 20 1230 40 430 11 600 40 1720 60 740 15 900 65 4900 75 970 20 1400 18* 1400 100 1390 23 1800 36* 3200

Ghi chú: 18* ; 36*là thông số đèn huỳnh quang thế hệ thứ hai (thế hệ mới)

quang.Đèn nào có hiệu suất phát quang

(HSPQ) cao là đèn tiết kiệm điện năng. HSPQ lm

P w

Φ  

=  ữ

 

Đèn nào có HSPQ cao là đèn tiết kiệm điện năng.

Hoạt động 2: (10phút) Tìm hiểu đại lợng đo ánh sáng: Cờng độ sáng

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: giới thiệu về cờng độ sáng 2.Cờng độ sáng.

Cờng độ sáng kí hiệu là I, đơn vị đo là candela (viết tắt là cd, còn gọi là nến).

Để thấy rõ ý nghĩa của đại lợng này trong thực tế có thể lấy ví dụ về cờng độ sáng của một số nguồn sáng thông dụng sau:

Ngọn nến 0,8cd (theo mọi hớng) Đèn sợi đốt 40W- 220V 35cd (theo mọi hớng) Đèn sợi đốt 300W- 220V 400cd (theo mọi h-ớng)

Đèn iôt kim loại 2kW 14800cd (theo mọi h-ớng)

Hoạt động 3: (12phút) Tìm hiểu đại lợng đo ánh sáng: Độ rọi, độ chói

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Giới thiệu về độ rọi và bảng 23-2 một số tiêu chuẩn độ rọi E.

GV: giới thiệu về độ chói và có thể nhận xét về mối qua hệ giữa nguồn phát xạ với mắt ngời qua một ví dụ sau:

Hai đèn sợi đốt có cùng công suất 60W, một bóng là thủy tinh mờ, một bóng là thủy tinh trong.Thực tế hai đèn trên phát ra cùng một quang thông, cùng một cờng độ sáng theo mọi hớng.Tuy nhiên, đối với mắt ánh sáng của hai bóng đèn xuất hiện khác nhau, bóng đèn thủy tinh trong sẽ làm cho mắt chói hơn

3.Độ rọi

Độ rọi ký hiệu là E, đơn vị đo là lux (viết tắt là lx. ánh sáng truyền đi từ một nguồn sáng đến một mặt phẳng diện tích S và chiếu sáng mặt phẳng này. Mật độ quang thông rọi trên mặt phẳng đó đợc gọi là độ rọi.

E =

S

Φ

Bảng 23-2. Một số tiêu chuẩn độ rọi E

Tính chất và yêu cầu công việc E(lx)

Phòng thí nghiệm, phòng làm việc, lớp

học có yêu cầu chiếu sáng cao 500 Phòng làm việc, lớp học có yêu cầu chiếu

sáng trên trung bình. 300

Khu vực có yêu cầu chiếu sáng trung bình 200 Khu vực có yêu cầu chiếu sáng trung thấp

(hành lang, cầu thang, nhà vệ sinh...) 100

4.Độ chói

Kí hiệu là L , đơn vị là cd/m2

Độ chói là cơ sở của các khái niệm về chi giác và tiện nghi thị giác đặc trng cho mối quan hệ giữa nguồn phát xạ với mắt ngời.Do

vậy độ chói đóng vai trò quan trọng trong kỹ thuật chiếu sáng.

Độ chói lớn nhất gây nên hiện tợng lóa mắt là 5000cd/m2.Vì thế trong thực tế, khi thiết kế chiếu sáng, ngời ta phải tính đến mức chiếu sáng phù hợp với loại công trình cần chiếu sáng.

- GV tổng hợp bài theo đề mục sau đó ra bài toàn: Tìm hiệu suất phát quang của 3loại đèn sau:

+ Đèn sợi đốt: P = 25W; Φ = 220lm. + Đèn compact: P = 7W; Φ = 400lm. + Đền huỳnh quang: P = 18W; Φ = 1400lm. Cho biết đèn nào tiết kiệm điện năng nhất?

- Yêu cầu HS về nhà học bài và tìm hiểu về thiết kế chiếu sáng trong nhà.

Tiết 67- Thiết kế chiếu sáng

1/ổn định lớp:

Kiểm tra sĩ số lớp học

2/Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Trình bày về các đại lợng đo ánh sáng thờng dùng?

3/Đặt vấn đề vào tiết học: (2 phút)

Thiết kế chiếu sáng là gì?Tại sao phải thiết kế chiếu sáng?Để trả lời đợc câu hỏi này, chúng ta hãy nghiên cứu nội dung của tiết học.

4/Nội dung giảng bài mới:

Hoạt động 1: (25phút)

Tìm hiểu thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phơng pháp hệ số sử dụng.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*GV diễn giảng:

Thiết kế chiếu sáng là dựa vào độ rọi yêu cầu, tính toán chọn loại đèn, số lợng đèn và cách bố trí đèn đẩm bảo đồng đều ánh sáng theo yêu cầu làm việc.Ngoài ra còn cần tính đến độ chói để tránh ảnh hởng không tốt đến công việc, tính kinh tế và thẩm mỹ.

GV giảng giải:

Tuỳ theo yêu cầu chiếu sáng ngời ta lựa chọn loại đèn thích hợp nhất đảm bảo êu cầu chiếu sáng và tiết kiệm điện năng trong các loại đèn chính sau: Đèn sợi đốt, đèn compact huỳnh quang, đèn ống huỳnh quang.

GV hớng dẫn HS cách tính quang thông tổng: Phơng pháp này tính toán dựa vào độ rọi yêu cầu (tra bảng 23-2) và hệ số sử dụng ánh sáng ksd ( ksd = 0,2ữ0,6).

GV hớng dẫn HS cách tính số bóng đèn và bộ bóng đèn.

Một phần của tài liệu Điện dân dụng (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w