Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’alpha, tất cả các biến đều thỏa. Sử dụng các biến này để tiến hành phân tích nhân tố khám phá. Trong đề tài này, tác giả tiến hành phân tích EFA cho các biến độc cùng một lúc. Riêng biến phụ thuộc (Sự hài lịng cơng việccủa nhân viên) được phân tích riêng.
4.2.2.1. Phân tích nhân tố (EFA) các biến độc lập.
Sử dụng phần mềm SPSS 20.0, ta tính được hệ số KMO và Bartlett’s test là 0.826 và Sig. của Bartlett’s test là 0.000 nhỏ hơn 0.05 nên các biến này có tương quan với nhau và hồn tồn phù hợp cho phân tích nhân tố.
Tác giả tiến hành đưa các biến quan sát của các thang đo sau vào phân tích nhân tố EFA:
- Sự khuyến khích sáng tạo - Đặc điểm công việc - Những rào cản sáng tạo
Kết quả phân tích EFA như sau:
Số lượng nhân tố trích được là 3 nhân tố. Hệ số KMO đạt 0.765
Kiểm định Bartlett: Đạt yêu cầu (Sig=0.000< 0.05).
Kết quả phân tích nhân tố cũng cho thấy phương sai được giải thích là 77.654% (lớn hơn 50%), điều này thể hiện rằng 3 nhân tố được trích ra này có thể giải thích được gần 78% biến thiên của dữ liệu, đây là kết quả chấp nhận được.
Điểm dừng khi trích các yếu tố tại nhân tố thứ 03 với eigenvalue là 1.310 ( >1). Kết quả phân tích nhân tố là phù hợp.
Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải >0.5.
Biến quan sát “KK02” và “KK03” có chênh lệch hệ số tải nhân tố nhỏ (<0.3) nên về mặt thống kê cần loại các biến này. Do đó, cần xem xét về mặt nội dung của các
biến này để quyết định giữ lại hay là loại các biến này khỏi mơ hình. Theo tác giả thì biến quan sát “KK02- Nhóm làm việc của tơi ln ủng hộ tôi thực hiện công việc theo những cách mới” và biến quan sát “KK03- Tổ chức của tơi ln khuyến khích tơi làm việc một cách sáng tạo” giá trị nội dung không rõ ràng nên tác giả loại 2 biến này khỏi mơ hình nghiên cứu.
Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp xoay Varimax, sau khi xoay ma trận thì có 1 biến quan sát của nhóm “đặc điểm cơng việc” CV3 di chuyển vào nhóm “Khuyến khích sáng tạo”.
Sau khi tiến hành loại các biến quan sát “KK02” và “KK03”, tác giả tiến hành phân tích nhân tố (EFA) lần 2, kết quả như sau:
4.2.2.2. Kết quả phân tích nhân tố (EFA) biến độc lập
Số lượng nhân tố trích được là 3 nhân tố.
Hệ số KMO đạt 0.662 : Phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Bảng 4.6. Ma trận xoay của phân tích nhân tố EFA
Biến Nhân tố 1 2 3 RC1 .897 RC3 .779 RC2 .718 CV2 .866 CV1 .850 CV3 .883 KK1 .834 Cronbach’s Alpha 0.757 0.800 0.770 KMO 0.662 Bartlett (Sig.) 0.000 Tổng phương sai trích (%) 81.007
Kiểm định Bartlett: Đạt yêu cầu (Sig=0.000< 0.05). Chứng tỏ các biến quan sát trong phân tích nhân tố có tương quan với nhau trong tổng thể.
Tổng phương sai trích: 81.007% (lớn hơn 50%). Cho biết 7 nhân tố trên giải thích được 81.007% biến thiên của dữ liệu.
Giá trị hệ số Eigenvalue của các nhân tố đều đạt yêu cầu ( >1).
Qua kết quả phân tích nhân tố ta thấy, tất cả các biến đều có hệ số tải nhân tố đạt yêu cầu (faRCor loading > 0.5).
Các quan sát “KK02” và “KK03” có chênh lệch trọng số là không cao (λiA– λiB<0.3). Và sau khi xem xét lại giá trị nội dung, tác giả quyết định loại các biến này khỏi mơ hình.
4.2.2.3. Phân tích nhân tố (EFA) cho biến phụ thuộc.
Sau khi tiến hành phân tích nhân tố (EFA) cho các biến độc lập, tác giả tiến
hành phân tích nhân tố (EFA) cho biến phụ thuộc. Sự hài lịng cơng việccủa nhân viên gồm 5 biến quan sát (HL01-HL05)
Sử dụng phần mềm SPSS và đưa các biến vào phân tích, tác giả thu được kết quả như sau:
Bảng 4.7.Kết quả phân tích nhân tố EFA biến phụ thuộc STT Biến Nhân tố STT Biến Nhân tố 1 HL01 0.374 2 HL02 0.746 3 HL03 0.685 4 HL04 0.697 5 HL05 0.701 6 Cronbach’s Alpha 0.856 7 KMO 0.810 8 Bartlett (Sig.) 0.000 9 Tổng phương sai trích (%) 64.066
Kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho biến phụ thuộc “Sự hài lịng cơng việccủa nhân viên” cho thấy:
- Kiểm định Bartlett: sig. = 0.000 < 0.05: các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể .
- Hệ số KMO = 0.810 > 0.5: Phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. - Có 1 nhân tố được trích ra từ phân tích nhân tố (EFA).
- Giá trị Eigenvalues = 3.203 > 1: đạt yêu cầu.
- Giá trị tổng phương sai trích: 64.006% > 50%, đạt yêu cầu.
- Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố (faRCor loading > 0.5): đạt yêu cầu.
Như vậy, thang đo “Sự hài lịng cơng việccủa nhân viên đầu” đạt giá trị hội tụ.
4.2.2.4. Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố (EFA)
Kết quả phân tích EFA cho 3 nhóm nhân tố của 3 biến độc lập, 1 nhóm nhân tố của biến phụ thuộc và được đặt tên lại như sau :
Nhân tố 1 : kí hiệu là X1 gồm 2 biến quan sát, các biến này được đặt tên chung là “Khuyến khích sáng tạo” gồm :
KK01 Người quản lý ( trực tiếp) của tơi ln khuyến khích tơi sáng tạo. CV03 Tơi có quyền thực hiện cơng việc theo cách của mình.
Nhân tố 2: kí hiệu là X2 gồm 2 biến quan sát, các biến này được đặt tên chung là “Đặc điểm công việc” gồm:
CV01 Tơi có đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị để thực hiện cơng việc của mình CV02 Cơng việc của tơi có tính thử thách.
Nhân tố 3: kí hiệu là X3 gồm 3 biến quan sát, các biến này được đặt tên chung là “Rào cản sáng tạo” gồm:
RC01 Những chính sách của tổ chức làm cho việc sáng tạo của tơi trở nên khó khăn RC02 Những chính sách của tổ chức khơng cho phép tơi làm việc theo cách của mình
RC03 Cơng việc của tôi luôn bị giới hạn thời gian nên rất khó để sáng tạo.
Nhân tố 4 (biến phụ thuộc): kí hiệu là Y gồm 5 biến quan sát, các biến này được đặt tên chung là “Sự hài lịng cơng việccủa nhân viên” gồm:
HL01 Tôi cảm thấy khá hài lịng với cơng việc hiện tại của mình HL02 Hầu như ngày nào tôi cũng say mê với cơng việc của mình.
HL03 Đối với tơi mỗi ngày tại nơi làm việc dường như trôi qua rất nhanh. HL04 Tơi thực sự thích thú với cơng việc của mình.
HL05 Tơi xem xét cơng việc của tôi khá cẩn trọng.