Đvt: tỷ đồng Ngân hàng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Vietinbank 100,482 120,752 163,170 234,205 293,434 405,744 460,079 Vietcombank 97,532 112,793 141,621 176,814 209,418 241,163 278,357 ACB 31,811 34,833 62,358 87,195 102,809 102,815 107,000 Eximbank 18,452 21,232 38,580 62,366 74,663 74,922 88,453 Sacombank 35,378 35,009 59,657 82,485 80,539 96,334 110,297 Quân đội 11,617 15,740 29,588 48,797 59,045 74,479 87,743 SHB 4,274 6,253 12,829 24,576 29,162 56,940 76,510 Nam Việt 4,363 5,475 9,960 10,767 12,915 12,886 13,475 Đông Á 18,059 25,571 34,687 38,436 44,003 50,650 55,449 Techcombank 19,958 26,343 42,093 52,928 63,452 68,262 70,274 Hdbank 8,912 6,175 8,231 11,728 13,848 21,148 44,030 Bản Việt 1,051 1,296 2,355 3,663 4,380 7,782 10,034 BIDV 126,616 154,176 198,979 254,192 293,937 339,942 391,035 ABBank 6,858 6,538 12,883 20,019 20,125 23,266 23,647 Maritimebank 6,528 11,210 23,872 31,830 37,753 28,537 27,409 Vpbank 13,323 12,986 15,813 25,324 29,184 36,903 52,474 Saigonbank 7,377 7,920 9,723 10,456 11,183 10,861 10,670 VIB 16,662 19,775 27,352 41,731 43,497 33,935 35,239 Seabank 19,626 16,746 24,009 20,189 19,641 16,694 20,928 SouthernBank 5,828 9,539 19,786 31,267 35,338 43,633 43,296 OCB 9,804 8,528 10,217 11,573 14,780 17,389 20,646 Oceanbank 4,713 5,939 10,189 17,631 19,187 26,240 28,480 (Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của 22 NHTMCP) Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chủ yếu, đem lại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng. Đây đƣợc xác định là hoạt động mang tính chủ lực. Vì vậy các NHTM ln chú trọng và xem đây là phần trọng tâm trong chiến lƣợc kinh
doanh. Dƣ nợ tín dụng tại 22 NHTMCP Việt Nam hầu hết luôn tăng trƣởng liên tục qua các năm, cá biệt có một số ngân hàng có mức tăng trƣởng tín dụng âm.
Bảng 2.4: Tốc độ tăng/giảm dƣ nợ tín dụng tại các NHTMCP Việt Nam giai
đoạn 2007 – 2013 Đvt: % Ngân hàng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Vietinbank 20.17 35.13 43.53 25.29 38.27 13.39 Vietcombank 15.65 25.56 24.85 18.44 15.16 15.42 ACB 9.50 79.02 39.83 17.91 0.01 4.07 Eximbank 15.07 81.71 61.65 19.72 0.35 18.06 Sacombank -1.04 70.41 38.27 -2.36 19.61 14.49 Quân đội 35.50 87.98 64.92 21.00 26.14 17.81 SHB 46.31 105.17 91.57 18.66 95.25 34.37 Nam Việt 25.46 81.93 8.10 19.95 -0.22 4.58 Đông Á 41.60 35.65 10.81 14.48 15.11 9.47 Techcombank 31.99 59.79 25.74 19.88 7.58 2.95 Hdbank -30.71 33.30 42.49 18.08 52.72 108.20 Bản Việt 23.31 81.71 55.54 19.57 77.67 28.94 BIDV 21.77 29.06 27.75 15.64 15.65 15.03 ABBank -4.67 97.05 55.39 0.53 15.61 1.64 Maritimebank 71.72 112.95 33.34 18.61 -24.41 -3.95 Vpbank -2.53 21.77 60.15 15.24 26.45 42.19 Saigonbank 7.36 22.77 7.54 6.95 -2.88 -1.76 VIB 18.68 38.32 52.57 4.23 -21.98 3.84 Seabank -14.67 43.37 -15.91 -2.71 -15.00 25.36 SouthernBank 63.68 107.42 58.03 13.02 23.47 -0.77 OCB -13.02 19.81 13.27 27.71 17.65 18.73 Oceanbank 26.00 71.57 73.04 8.83 36.76 8.54 Trung bình 22 NHTMCP 18.51 60.97 39.66 14.49 19.04 17.30 (Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của 22 NHTMCP)
Tốc độ tăng trƣởng tín dụng trung bình tại 22 NHTMCP cao nhất vào năm 2009, với mức tăng so với năm 2008 là 60.97% sau đó giảm dần qua các năm và thấp nhất vào năm 2011 với mức tăng so với năm 2010 là 14.49%.
Một trong số những nguyên nhân khiến tốc độ tăng trƣởng tín dụng chững lại đó là do ngân hàng có chiến lƣợc chuyển dịch cơ cấu hoạt động sang kinh doanh dịch vụ, phù hợp với thông lệ quốc tế và hoạt động của ngân hàng hiện đại. Mặt khác những bài học về nợ xấu đã khiến các ngân hàng nhận thức rõ việc quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay và điều hành hoạt động tín dụng sát hơn với các quy định quốc tế và các quy định của NHNN về quản trị rủi ro, phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro, các quy định về giới hạn tín dụng, về đảm bảo tỷ lệ an toàn trong hoạt động, hƣớng đến nâng cao chất lƣợng tín dụng.
- Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.5: Lợi nhuận sau thuế tại các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2007 – 2013 Đvt: tỷ đồng Ngân hàng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Vietinbank 1,147 1,827 2,818 3,449 6,294 6,126 5,813 Vietcombank 2,394 2,591 3,753 4,109 4,273 4,323 4,307 ACB 1,595 1,921 2,129 2,327 3,152 782 777 Eximbank 472 727 1,150 1,784 3,042 2,138 621 Sacombank 1,187 833 1,631 1,920 2,078 1,026 2,221 Quân đội 457 646 1,129 1,716 1,969 2,318 2,261 SHB 132 202 311 494 751 1,369 750 Nam Việt 77 56 143 157 167 2 18 Đông Á 341 527 591 644 942 583 323 Techcombank 533 1,212 1,690 2,058 3,166 764 659 Hdbank 126 60 191 263 425 320 180 Bản Việt 76 5 54 56 270 204 101 BIDV 1,521 1,763 2,704 3,470 3,165 2,543 3,968 ABBank 173 49 310 496 302 396 139 Maritimebank 180 328 754 1,139 778 191 308 Vpbank 236 149 287 497 798 640 1,016 Saigonbank 177 166 209 653 302 295 171 VIB 320 173 461 788 637 526 61 Seabank 307 179 450 622 118 52 150 SouthernBank 190 102 233 399 186 92 14 OCB 173 61 204 302 301 228 241 Oceanbank 101 47 226 518 482 233 174 (Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của 22 NHTMCP) Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ để đánh giá sự phát triển bền vững của một ngân hàng. Các NHTMCP Việt Nam cũng ra sức
phát triển hoạt động kinh doanh, đa dạng hóa danh mục sản phẩm, dịch vụ cung cấp nhằm phục vụ tốt nhất cho những nhu cầu của khách hàng và đem lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của ngân hàng. Thu nhập của ngân hàng bao gồm các khoản thu nhập lãi, thu từ hoạt động dịch vụ, thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và các khoản thu nhập khác. Tuy nhiên thu nhập về lãi vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu nhập, do vậy khi dƣ nợ tín dụng sụt giảm sẽ ảnh hƣởng không nhỏ đến tổng nguồn thu của ngân hàng. Chính vì vậy việc đẩy mạnh phát triển dịch vụ chính là xu thế của các NHTM hiện nay.
Vietcombank, Vietinbank, BIDV là những ngân hàng gia tăng lợi nhuận đều qua các năm với mức tăng trƣởng tƣơng đối cao, ngoại trừ năm 2013 có một sự sụt giảm mạnh về lợi nhuận không chỉ riêng các ngân hàng này mà ở hầu hết các NHTM khác. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do hoạt động tín dụng khó khăn khiến nguồn thu của các ngân hàng giảm mạnh, bên cạnh đó là những quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng, về trích lập dự phòng rủi ro làm tăng chi phí hoạt động và giảm lợi nhuận. Việc tối đa hóa lợi nhuận trong giai đoạn kinh tế khó khăn địi hỏi các nhà quản lý ngân hàng cần thận trọng, xây dựng chiến lƣợc kinh doanh hợp lý để vừa gia tăng lợi nhuận vừa đảm bảo an toàn trong hoạt động của NHTM.
2.2 Thực trạng hệ số an toàn vốn tại các Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Nam
2.2.1 Quy định về hệ số an toàn vốn
Hệ số an toàn vốn là chỉ tiêu quan trọng trong việc phản ánh năng lực tài chính của ngân hàng, đây cũng là một trong những tiêu chuẩn quan trọng nhất mà các NHTM phải đáp ứng để đảm bảo an toàn trong hoạt động, theo định hƣớng quản lý rủi ro của NHNN theo từng thời kỳ.
Trên thế giới, một số các quốc gia áp dụng hệ thống chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (BCBS). Hiệp ƣớc Basel ban đầu đƣợc xây dựng để giải quyết yêu cầu cấp bách về việc tạo dựng một thị trƣờng tài chính an tồn, ổn định hơn; tạo một mặt bằng chung cho các ngân hàng cạnh tranh trên quy mô quốc tế. Phiên bản đầu tiên của Basel là Basel I ra đời năm 1988, do Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng soạn thảo. Hiệp ƣớc này ban đầu chỉ
nhằm áp dụng đối với các ngân hàng hoạt động trên quy mô quốc tế, nhƣng đã đƣợc rất nhiều quốc gia chào đón và áp dụng rộng rãi ở các ngân hàng hoạt động ở cấp quốc gia. Qua 3 phiên bản Hiệp ƣớc Basel, các tiêu chuẩn cao hơn và chặt chẽ hơn đã dần đƣợc áp dụng. Từ Basel I ban đầu chỉ chú trọng đến rủi ro tín dụng, đến Basel II, với ba cột trụ đƣa ra các quy định khơng chỉ về quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trƣờng, mà còn tập trung cả về hệ thống kiểm soát nội bộ và giám sát của ngân hàng, các nguyên tắc thị trƣờng và công bố thông tin. Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2007 - 2009 xảy ra cho thấy, Basel II, mặc dù đã cải tiến rất nhiều so với Basel I, song vẫn cịn hạn chế. Do đó, ở phiên bản mới nhất, Basel III, hàng loạt quy định về rủi ro thanh khoản, mức vốn tối thiểu và các quy định khác đều đã đƣợc nâng cấp so với Basel II.
Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam vẫn chƣa phải là một thành viên của BCBS, do đó khơng bị ràng buộc bởi thời hạn phải tuân thủ Basel II. Tuy nhiên, trong thời gian qua, NHNN Việt Nam đã dần tiếp cận với Basel II bằng cách ban hành nhiều văn bản luật và quy định theo định hƣớng Basel II. Đối với hệ số an toàn vốn, quy định cụ thể có liên quan đầu tiên là Quyết định 297/1999/QÐ-NHNN quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại. Tại quy định này, hệ số an toàn vốn tối thiểu đƣợc xác định là 8% nhƣng phƣơng pháp tính đơn giản và chƣa phản ánh chính xác và tuân thủ Basel I. Ðến năm 2005, NHNN đã ban hành Quyết định 457/2005/QÐ-NHNN với hệ số an toàn vốn tối thiểu vẫn là 8% nhƣng phƣơng pháp tính tốn đã tiếp cận tƣơng đối tồn diện Basel I. Năm 2010, NHNN ban hành Thông tƣ số 13/TT-NHNN thay thế Quyết định 457/2005/QÐ-NHNN, nâng hệ số an toàn vốn tối thiểu lên 9% và phƣơng pháp tính tốn đã từng bƣớc tiếp cận Basel II.
Phƣơng pháp tính CAR tại các NHTMCP Việt Nam hiện nay đƣợc tính tốn theo Thơng tƣ 13/2010/TT – NHNN của NHNN Việt Nam với công thức cụ thể nhƣ sau:
Tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ = Vốn tự có (1.2)
Tỷ lệ an tồn vốn hợp nhất = Vốn tự có hợp nhất (1.3)
Tổng tài sản Có rủi ro
Mặc dù quản lý nhà nƣớc đối với mức độ đủ vốn của các NHTM luôn hƣớng theo chuẩn mực quốc tế và từng bƣớc tiệm cận với chuẩn quốc tế nhƣng có sự khác biệt lớn giữa cách tính của Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế.
Theo tiêu chuẩn Basel II, III thì: Tỷ lệ an tồn vốn hợp nhất =
Vốn tự có
(1.4)
Tổng tài sản Có rủi ro + Rủi ro tác nghiệp + Rủi ro thị trƣờng
Nhƣ vậy, cách tính CAR theo Thông tƣ 13 đã bỏ đi rủi ro thị trƣờng và rủi ro tác nghiệp. Điều này làm cho CAR của các NHTM Việt Nam chƣa phản ánh chính xác mức độ rủi ro về vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, dù CAR của một số ngân hàng ở mức khá cao cũng chƣa chắc đã đảm bảo về mức độ an toàn vốn. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu và rộng vào nền kinh tế thế giới cùng với lộ trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, có thể thấy Việt Nam đang cố gắng từng bƣớc tiếp cận với các tiêu chuẩn về an tồn theo thơng lệ quốc tế cho phù hợp.
2.2.2 Thực trạng hệ số an toàn vốn
Bảng 2.6: CAR tại các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2007 – 2013 Đvt: %
Ngân hàng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Vietinbank 11.62 12.02 8.06 8.02 10.57 10.33 13.17 Vietcombank 9.20 8.90 8.11 9.00 11.13 14.63 13.13 ACB 16.19 12.44 9.73 10.60 9.25 13.50 14.70 Eximbank 27.00 45.89 26.87 17.79 12.94 16.38 14.47 Sacombank 11.07 12.16 11.41 9.97 11.66 9.53 10.22 Quân đội 14.21 12.35 12.00 11.60 9.59 11.15 11.00 SHB 36.31 25.80 17.06 13.81 13.37 14.18 12.38 Nam Việt 13.27 14.00 8.87 19.47 17.20 19.09 16.03 Đông Á 14.36 11.30 10.64 10.84 10.01 10.85 10.42 Techcombank 14.30 13.99 9.60 13.11 11.43 12.60 14.03 Hdbank 10.17 28.66 15.67 12.71 15.00 14.01 12.20 Bản Việt 77.90 55.50 45.11 54.92 34.40 24.50 16.08 BIDV 6.67 8.94 7.55 9.32 11.07 9.04 10.00 ABBank 33.54 41.25 27.02 19.37 15.00 14.00 12.00 Maritimebank 26.65 19.63 17.96 20.24 10.58 11.93 10.56 Vpbank 21.00 19.00 15.00 14.29 11.94 12.51 12.50 Saigonbank 19.41 14.42 15.87 23.87 22.83 23.94 24.05 VIB 10.00 10.88 11.60 10.11 14.48 19.43 18.00 Seabank 14.36 22.85 12.23 13.72 13.29 15.50 14.29 SouthernBank 33.05 24.98 14.84 11.43 11.70 9.60 9.00 OCB 20.78 21.64 28.71 20.59 24.88 27.98 22.41 Oceanbank 15.10 18.87 9.59 9.48 11.74 10.36 9.50
Giai đoạn 2007 – 2009 là giai đoạn mà các NHTM thực hiện các quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động theo Quyết định 457/2005/QÐ-NHNN với tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu vẫn là 8%. Trong giai đoạn này, vốn tự có của các NHTM đã gia tăng nhanh chóng nhờ sự thuận lợi của mơi trƣờng kinh doanh cũng nhƣ sự bùng nổ của thị trƣờng chứng khoán thời kỳ 2006-2008. Có thể nhận thấy hầu hết 22 NHTMCP đƣợc nghiên cứu đều đạt đƣợc yêu cầu về hệ số an toàn vốn 8% ngoại trừ BIDV với CAR vào năm 2007 ở mức 6.67% và năm 2009 ở mức 7.55%. Bên cạnh đó, nếu căn cứ theo Nghị định 141/2006/NÐ-CP ngày 22/11/2006, thì đến cuối năm 2010, các NHTMCP phải đạt mức vốn pháp định tối thiểu là 3.000 tỷ đồng. Một số ngân hàng đã thực hiện tăng mức vốn pháp định theo qui định để đảm bảo hệ số an toàn vốn tối thiểu. Nhƣng còn nhiều ngân hàng vẫn còn đang trong quá trình triển khai kế hoạch tăng vốn pháp định. Do đó, hệ số an tồn vốn tối thiểu của tồn hệ thống ngân hàng có tăng lên, nhƣng vẫn chƣa đảm bảo mức tăng theo tiêu chuẩn hệ số an toàn vốn tối thiểu. Vấn đề đáng lƣu ý ở giai đoạn này là do tác động của chính sách kích cầu cũng nhƣ việc thực hiện nới lỏng tiền tệ của NHNN nên tín dụng tại các NHTM đã tăng đột biến. Ðiều này dẫn đến hệ lụy tổng tài sản rủi ro của các NHTM tăng lên và kết quả là các NHTM trong nhóm trên đều có xu hƣớng sụt giảm hệ số an tồn vốn, trong đó, BIDV đã tụt xuống dƣới mức an toàn tối thiểu 8% trong năm 2009.
Giai đoạn từ năm 2010 đến 2013 thực hiện đảm bảo an toàn vốn tối thiểu 9% theo quy định của Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN. Trong giai đoạn này, hoạt động về đảm bảo an toàn vốn là khá phức tạp. Hệ thống NHTMCP Việt Nam đã đảm bảo đƣợc hệ số an toàn vốn tối thiểu 9%. Tuy nhiên, điều này chƣa thể hiện đƣợc mức đủ vốn của hệ thống NHTM. Bởi thứ nhất, phần mẫu số theo quy định của Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN mới chỉ xác định rủi ro tín dụng chứ chƣa tính đến rủi ro thị trƣờng và rủi ro hoạt động. Hơn thế, theo khuyến nghị của Basel III, cần nâng mức an toàn vốn tới 13% để bao gồm cả rủi ro do biến động kinh tế vĩ mơ vì đây là rủi ro có tính chu kỳ và rủi ro chéo trong trƣờng hợp ngân hàng hoạt động theo mơ hình tập đồn tài chính. Nếu xét tình huống Việt Nam trong năm 2011 thì cả hai vấn đề rủi ro có tính chu kỳ và rủi ro chéo cần đƣợc tính tới. Hơn thế, theo “Định hƣớng và giải pháp cơ cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 –
2015” của Ủy ban giám sát Tài chính quốc gia, khi đánh giá trong mối quan hệ với các NHTM trong khu vực, mức độ an toàn vốn của các NHTM Việt Nam ở mức khá thấp. Hệ số an toàn vốn của các TCTD thấp vào năm 2011, bình qn tồn hệ thống là 11,85% với nhóm TCTD Việt Nam là 11,13% trong đó: NHTMNN là 8,49% - thấp hơn mức 9% theo quy định; NHTMCP 13,55%; Cơng ty Tài chính trong nƣớc: 14,59%; công ty cho thuê tài chính trong nƣớc: -37,23% và nhóm TCTD nƣớc ngồi là 28,58%. Hệ số an toàn vốn của các TCTD Việt Nam chƣa tuân thủ đầy đủ các chuẩn mực quốc tế theo Basel I và thấp hơn so với nhiều nƣớc đang phát triển khác, trong khi nhiều hệ thống ngân hàng trên thế giới có hệ số an tồn