Số lƣợng các NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 2013

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn tại các ngân hàng TMCP việt nam (Trang 30 - 35)

Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 NHTMNN 5 4 3 5 5 5 1 NHTMCP 35 39 40 37 37 34 37 NH liên doanh 5 5 5 5 5 4 4 Chi nhánh NHNNg 41 41 41 53 53 50 51 NH 100% vốn nƣớc ngoài 0 0 5 5 5 5 5 (Nguồn: NHNN Việt Nam – 2013; tính đến thời điểm 31/12/2013 ) Trong thời gian qua, cùng với quá trình đổi mới và hội nhập, hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đã có nhiều thay đổi quan trọng. Sự xuất hiện của các NH 100% vốn nƣớc ngoài và việc loại bỏ dần các hạn chế đối với hoạt động của chi

nhánh ngân hàng đã khiến mức độ cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, buộc các ngân hàng Việt Nam phải tái cấu trúc để tiếp tục phát triển. Các NHTMNN đã và đang trong lộ trình thực hiện cổ phần hóa và chính thức hoạt động theo mơ hình đa sở hữu. Các NHTMCP một mặt đang cấu trúc lại, có sự tham gia của các nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngồi cùng lộ trình tăng vốn điều lệ lên mức tối thiểu là 3.000 tỉ VND theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP về việc ban hành danh mục mức vốn pháp định của các TCTD. Tất cả các động thái này nhằm hƣớng tới sự phát triển bền vững trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực tế trong suốt thời gian qua kể từ khi gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) chúng ta đã đƣợc chứng kiến sự phát triển ngày càng lớn mạnh của hệ thống các NHTM trong nƣớc, đặc biệt phải kể đến khối các NHTMCP. Các NHTMCP cũng có sự bứt phá trong việc tăng năng lực tài chính thơng qua việc góp vốn của các cổ đơng chiến lƣợc trong, ngoài nƣớc. Trong thời gian vừa qua, chúng ta cũng đã chứng kiến rất nhiều những thƣơng vụ sáp nhập và hợp nhất của các NHTMCP nằm trong “Đề án tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”. Chƣơng trình tái cấu trúc ngành ngân hàng bắt đầu đƣợc khởi động từ năm 2011. Dƣới sự bảo trợ của BIDV, 3 ngân hàng cổ phần là Ficombank, Tinghiabank và SCB đã hợp nhất với tên gọi mới là SCB và sau đó rất nhiều những thƣơng vụ sáp nhập và hợp nhất của các NHTM trong nƣớc. Điều này cho thấy các NHTMCP đang ngày càng tự hồn thiện mình, phát triển ngày càng lớn mạnh cả về chiều sâu lẫn chiều rộng, ngày càng chiếm ƣu thế về thị phần hoạt động, sức mạnh tài chính cũng nhƣ khả năng đáp ứng các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng.

2.1.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu

- Huy động vốn: Hoạt động huy động vốn bao gồm nhận tiền gửi của khách hàng

bằng nội tệ và ngoại tệ; phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động nguồn vốn; vay từ các định chế tài chính trong và ngồi nƣớc; vay từ NHNN và các hình thức vay vốn khác theo quy định của NHNN.

- Hoạt động tín dụng: Các hoạt động tín dụng bao gồm cho vay bằng nội tệ và

ngoại tệ, hoạt động bảo lãnh, chiết khấu, cho th tài chính, bao thanh tốn, cho vay thấu chi, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các hình thức cấp tín dụng khác.

- Hoạt động đầu tƣ: Các hoạt động đầu tƣ đƣợc thực hiện thông qua việc tham gia vào thị trƣờng liên ngân hàng và thị trƣờng vốn. Tài sản đầu tƣ bao gồm trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN, trái phiếu đơ thị, trái phiếu do NHTM phát hành, trái phiếu doanh nghiệp... Ngồi ra các ngân hàng cịn góp vốn mua cổ phần của các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc và góp vốn liên doanh với các tổ chức nƣớc ngoài.

- Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: Các NHTMCP tập trung cung cấp dịch vụ thanh toán và ngân quỹ cho khách hàng bao gồm thanh toán trong nƣớc và quốc tế, thu chi hộ khách hàng, thu chi bằng tiền mặt và séc.

- Các hoạt động khác: Bên cạnh các hoạt động kinh doanh chính, các NHTMCP cung cấp một số dịch vụ bổ sung cho khách hàng bao gồm các hoạt động trên thị trƣờng tiền tệ, kinh doanh giấy tờ có giá bằng VNĐ và ngoại tệ, chuyển tiền trong nƣớc và quốc tế, chuyển tiền kiều hối, kinh doanh ngoại hối, các hoạt động đại lý và ủy thác, bảo hiểm, các hoạt động chứng khốn thơng qua các cơng ty con, dịch vụ tƣ vấn tài chính, dịch vụ quản lý vốn, dịch vụ thấu chi, dịch vụ thẻ, gửi và giữ tài sản, dịch vụ ngân hàng qua điện thoại, dịch vụ ngân hàng điện tử...

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh

- Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là hoạt động nền tảng của NHTM, thơng qua đó giúp ngân hàng tạo lập đƣợc nguồn vốn để hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn huy động gồm có tiền gửi khơng kỳ hạn của khách hàng, tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức và cá nhân; nguồn vốn huy động qua phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi; vay vốn của các TCTD khác hoạt động tại Việt Nam và các TCTD nƣớc ngoài; vay vốn ngắn hạn của NHNN và các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN.

Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động tại các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2007 – 2013 Đvt: tỷ đồng Ngân hàng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Vietinbank 151,459 174,905 220,436 339,699 420,212 460,082 551,670 Vietcombank 144,810 159,989 169,457 208,320 241,700 303,942 467,459 ACB 74,943 91,174 134,502 183,132 234,503 159,500 150,988 Eximbank 22,914 32,331 46,989 70,705 72,777 85,519 82,650 Sacombank 55,692 58,635 86,335 126,204 111,513 123,753 140,770 Quân đội 17,785 27,163 39,978 65,741 85,594 152,358 159,690 SHB 9,949 11,769 24,647 45,031 62,126 104,131 130,951 Nam Việt 9,026 9,574 16,746 11,410 15,082 17,079 20,504 Đông Á 21,656 29,797 36,714 47,756 48,120 61,690 67,421 Techcombank 35,150 51,895 62,347 80,551 88,648 111,462 119,978 Hdbank 12,456 7,772 17,119 30,494 39,684 60,602 76,304 Bản Việt 1,257 2,265 2,190 6,076 13,290 17,103 19,604 BIDV 141,857 181,048 203,297 251,924 244,838 331,116 372,156 ABBank 6,981 7,245 15,001 25,947 25,489 33,358 40,608 Maritimebank 15,478 29,877 59,287 41,865 49,122 66,864 65,249 Vpbank 15,448 15,609 24,444 48,719 71,059 91,372 83,844 Saigonbank 8,579 9,429 9,607 12,972 11,776 11,668 10,932 VIB 19,225 23,958 34,210 59,564 87,084 40,062 43,239 Seabank 20,249 16,730 24,644 39,685 81,616 62,817 69,945 SouthernBank 5,828 9,539 19,785 31,267 35,338 69,540 72,495 OCB 9,877 8,262 10,046 13,431 20,870 22,400 28,514 Oceanbank 12,337 12,436 31,190 50,427 57,378 59,398 62,068

(Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của 22 NHTMCP) Doanh số huy động vốn của các ngân hàng tăng trƣởng qua mỗi năm, đặc biệt ở một số NHTMCP nhƣ Vietcombank, Vietinbank, ACB, Sacombank, Eximbank, MB... đây là những ngân hàng có lợi thế về mạng lƣới, thƣơng hiệu nên nguồn vốn huy động tăng mạnh, ngƣợc lại một số NHTMCP quy mô nhỏ nhƣ SHB, NVB, Bản Việt hoạt động huy động vốn gặp nhiều khó khăn, chính vì vậy các ngân hàng này phải tìm nhiều giải pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn mới có thể cạnh tranh đƣợc với các ngân hàng trong nƣớc cũng nhƣ các NHNNg. Trong thời gian qua, các NHTMCP không ngừng nghiên cứu và đƣa ra nhiều sản phẩm huy động vốn mới kết hợp với nhiều kỳ hạn linh hoạt, lãi suất ƣu đãi, với các hoạt động khuyến mại, trúng thƣởng nhằm đẩy mạnh huy động vốn. Bên cạnh đó, với thủ tục đơn giản, phong cách phục vụ ân cần, chăm sóc khách hàng thân thiết, chào mời khách hàng tiềm năng ngày càng đƣợc các NHTM quan tâm, nhằm mục đích thu hút khách hàng và thúc đẩy tăng trƣởng huy động vốn.

- Hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn tại các ngân hàng TMCP việt nam (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)