Mô tả mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn tại các ngân hàng TMCP việt nam (Trang 65)

5. Kết cấu của luận văn

2.4 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hệ số an toàn vốn tại các Ngân hàng

2.4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng dữ liệu đƣợc thu thập từ các báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên hàng năm của 22 NHTMCP Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm 2013.

2.4.2 Mơ tả các biến trong mơ hình nghiên cứu

Bảng 2.15: Mơ tả các biến đƣợc sử dụng trong mơ hình hồi quy

Biến Mô tả Ký hiệu Dấu

Hệ số an toàn vốn Hệ số an toàn vốn của ngân hàng tại thời điểm t.

CAR

Quy mô ngân hàng Logarit tự nhiên của tổng tài sản LNSIZE +/- Tiền gửi của khách

hàng

Tổng tiền gửi của khách hàng trên tổng tài sản

DEP + Tiền cho vay của NH Tổng số tiền cho vay trên tổng tài sản của

ngân hàng

LOA + Dự phịng các khoản

cho vay khó địi

Dự phòng tổn thất rủi ro tín dụng chia cho tổng dƣ nợ tín dụng

LLR - Hệ số thanh khoản Tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền/

Tổng tài sản

LIQ + Khả năng sinh lợi Lợi nhuận trƣớc thuế/ Tổng tài sản ROA +/- Hệ số địn bẩy tài

chính

Vốn chủ sở hữu chia cho tổng tài sản LEV +/-

2.4.3 Mơ hình nghiên cứu

Mơ hình nghiên cứu cho điều kiện thực tế của Việt Nam dựa trên mơ hình nghiên cứu của Thổ Nhĩ Kỳ làm nền tảng và có thay đổi cho phù hợp nhƣ sau: CARit = α + β1SIZEit + β2DEPit + β3LOAit + β4LLRit + β5LIQit + β6ROAit + β7LEVit + εit (1) Trong đó:

CARit là hệ số an toàn vốn của ngân hàng i tại thời điểm t

(SIZE)it là quy mô ngân hàng i tại thời điểm t, đƣợc lƣợng hóa bằng logarit của tổng tài sản ngân hàng i tại thời điểm t.

(DEP)it là khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng i tại thời điểm t, đƣợc lƣợng hóa bằng tổng tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng i trong năm t chia cho tổng tài sản của ngân hàng i trong năm t.

(LOA)it là khoản tiền cho vay của ngân hàng i tại thời điểm t, đƣợc lƣợng hóa bằng tiền cho vay của ngân hàng i trong năm t chia cho tổng tài sản của ngân hàng i trong năm t.

(LLR)it là rủi ro tín dụng của ngân hàng i tại thời điểm t, đƣợc lƣợng hóa bằng dự phịng tổn thất rủi ro tín dụng của ngân hàng i trong năm t chia cho tổng dƣ nợ tín dụng tại ngân hàng i trong năm t.

(LIQ)it là hệ số thanh khoản của ngân hàng i tại thời điểm t, đƣợc lƣợng hóa bằng tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền của ngân hàng i trong năm t chia cho tổng tài sản của ngân hàng i trong năm t.

(ROA)it là khả năng sinh lời của ngân hàng i tại thời điểm t, đƣợc lƣợng hóa bằng lợi nhuận trƣớc thuế của ngân hàng i trong năm t chia cho tổng tài sản của ngân hàng i trong năm t.

(LEV)it là hệ số địn bẩy tài chính đƣợc lƣợng hóa bằng vốn chủ sở hữu của ngân hàng i trong năm t chia cho tổng tài sản của ngân hàng i trong năm t.

Sự khác biệt trong phƣơng pháp xác định các yếu tố tác động đến hệ số an tồn vốn của NHTM trong mơ hình đƣa ra đó là việc sử dụng hồi quy bằng phƣơng pháp ƣớc lƣợng moment tổng quát GMM. Đây là phƣơng pháp đƣợc Lars Peter Hansen trình bày lần đầu tiên vào năm 1982 trong bài viết “Large Sample Properties of Generalized Methods of Moments Estimators” đƣợc đăng trong Econometrica, Vol.50, page 1029-1054. Một cách tổng quan, GMM là phƣơng pháp tổng quát của rất nhiều phƣơng pháp ƣớc lƣợng phổ biến nhƣ OLS, GLS, MLE,….Ngay cả trong điều kiện giả thiết nội sinh bị vi phạm, phƣơng pháp GMM cho ra các hệ số ƣớc lƣợng vững, không chệch, phân phối chuẩn và hiệu quả. Thực tế thực hiện chỉ ra rằng phƣơng trình (1) khơng thể hồi quy bằng phƣơng pháp OLS thơng thƣờng vì giả thiết các biến nội sinh bị vi phạm. Theo nghiên cứu của David VanHoose (2007) [41]; Guy Kaplanski, Haim Levy (2007) [44]; Frank Heid (2007); Christine Brown và Kevin Davis (2005) thì hệ số an toàn vốn của ngân hàng nào càng thấp thì năng lực tài chính của ngân hàng sẽ giảm và ngƣợc lại, điều này cũng

phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam, khi một ngân hàng có tỷ lệ vốn an tồn tối thiểu thấp thì gặp rủi ro rất cao trong thanh khoản, đặc biệt là ở năm 2012 tình hình nợ xấu ngày càng tăng và khó thu hồi, nếu CAR thấp dẫn đến ngân hàng mất khả năng thanh khoản và sụp đổ. Nhƣ vậy bằng lý thuyết có thể thấy có sự tác động của biến phụ thuộc CAR đến các biến độc lập.

Mơ hình hồi quy đƣa ra: LNSIZE = α + βCAR + ε (2) Giả thiết Ho: CAR không tác động đến quy mô tài sản của ngân hàng

Kết quả hồi quy cho biết p-value = 0.00 <0.05, bác bỏ Ho, điều này chứng tỏ có sự tác động của CAR đến quy mô tài sản của ngân hàng. (Phụ lục 3)

Nhƣ vậy hiện tƣợng nội sinh có thể đã xảy ra trong mơ hình. Do đó, sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng moment tổng quát để xử lý số liệu tại Việt Nam.

Để đo lƣờng mối quan hệ giữa CAR với các yếu tố nhƣ quy mô ngân hàng, các khoản tiền gửi, các khoản cho vay, dự phịng rủi ro ro tín dụng, khả năng thanh khoản, khả năng sinh lời và hệ số đòn bẩy, trƣớc tiên sử dụng phƣơng pháp phân tích dữ liệu bảng (panel data) với ba phƣơng pháp khác nhau: Phƣơng pháp random effects (REM), Phƣơng pháp fixed effects (FEM), Phƣơng pháp pooled OLS. Bên cạnh đó, phƣơng pháp feasible generalized least square (FGLS) đƣợc sử dụng để kiểm soát đƣợc hiện tƣợng tự tƣơng quan và phƣơng sai thay đổi. Phƣơng pháp FGLS sẽ ƣớc tính mơ hình theo phƣơng pháp OLS ngay cả trong trƣờng hợp có sự tồn tại của hiện tƣợng tự tƣơng quan và phƣơng sai thay đổi. Các sai số đƣợc rút ra từ mơ hình sẽ đƣợc dùng để ƣớc tính ma trận phƣơng sai - hiệp phƣơng sai của sai số. Sau đó, sử dụng ma trận này để chuyển đổi các biến ban đầu và ƣớc tính giá trị các tham số cần tìm trong trong mơ hình. Cuối cùng, sử dụng phƣơng pháp GMM, trên cơ sở đó có thể so sánh và có sự lựa chọn tối ƣu nhất cho mơ hình nghiên cứu đƣa ra.

Các kiểm định đƣợc thực hiện:

- Kiểm định F theo phƣơng pháp likehood Ratio (LR test) cho phép lựa chọn giữa mơ hình tác động cố định (FEM) và mơ hình pooled OLS với giả thuyết H0 - Mơ hình pooled OLS là phù hợp

- Kiểm định Hausman: phƣơng pháp này cho phép lựa chọn giữa mơ hình theo FEM và REM. Giả thuyết Ho làm nền tảng cho kiểm định Hausman là tác

động cá biệt của mỗi đơn vị chéo khơng gian khơng có tƣơng quan với các biến hồi quy khác trong mơ hình. Nếu có tƣơng quan (giả thuyết Ho bị từ chối), mơ hình hồi quy theo REM sẽ cho kết quả bị thiên lệch, vì vậy mơ hình theo FEM đƣợc ƣa thích hơn.

- Kiểm định Lagram – Multiplier: đƣợc dùng để kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan của sai số trong mơ hình với giả thuyết Ho - mơ hình khơng có hiện tƣợng tự tƣơng quan.

- Kiểm định Wald: đƣợc dung để kiểm định hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi trong mơ hình với giả thuyết Ho - mơ hình khơng có hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi.

2.4.4 Kết quả nghiên cứu

2.4.4.1 Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình

Trƣớc tiên thống kê dữ liệu của các biến qua các năm để thấy đƣợc tổng quan của nguồn dữ liệu.

Bảng 2.16: Mô tả các biến trong mơ hình

Đvt: %, tỷ đồng Biến Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất CAR 154 0.1648461 0.0981717 0.0667 0.779 LEV 154 0.1101379 0.0740014 0.042556 0.685437 LLR 154 0.0089187 0.0101441 0.000157 0.104649 DEP 154 0.5688038 0.1347438 0.182132 0.928236 LOA 154 0.5006877 0.1380731 0.191043 0.844766 LIQ 154 0.0226001 0.0266897 0.001828 0.124644 ROA 154 0.0135197 0.0075955 0.000161 0.051785 LNSIZE 154 31.68677 1.143015 28.34221 33.98777 (Nguồn: Phụ lục 4) Giá trị trung bình CAR của 22 NHTMCP Việt Nam là 0.1648461, giá trị lớn nhất là 0.779 và giá trị nhỏ nhất ở mức 0.0667. Trong khi đó theo quy định của Thơng tƣ 13/2010/TT-NHNN, CAR của các NHTM phải đạt tối thiểu ở mức 9%,

nhƣ vậy giá trị trung bình CAR vƣợt xa so với mức quy định của NHNN. Tuy nhiên, số liệu thực tế tại các NHTMCP Việt Nam cho thấy càng những ngân hàng nhỏ thì CAR càng cao, điển hình nhƣ NHTMCP Bản Việt năm 2007 CAR ở mức 77.9%, năm 2008 ở mức 55.5%, năm 2009 ở mức 45.11%, năm 2010 ở mức 54.92%, năm 2011 ở mức 34.4%, năm 2012 ở mức 24.5% và năm 2013 ở mức 16.08%, điều này không thể hiện ngân hàng đang hoạt động tốt mà thực sự ngân hàng đang gặp khó khăn trong hoạt động cho vay hoặc thu hút tiền gửi của khách hàng.

2.4.4.2 Ma trận hiệp phƣơng sai Bảng 2.17: Ma trận hiệp phƣơng sai Bảng 2.17: Ma trận hiệp phƣơng sai

Đvt: %

CAR LNSIZE LEV LLR DEP LOA LIQ ROA

CAR 1.00 -0.65 0.64 -0.14 -0.44 -0.03 -0.05 0.26 LNSIZE -0.65 1.00 -0.47 0.32 0.38 0.00 0.07 -0.15 LEV 0.64 -0.47 1.00 -0.06 -0.15 0.12 0.00 0.30 LLR -0.14 0.32 -0.06 1.00 0.28 0.07 -0.17 -0.06 DEP -0.44 0.38 -0.15 0.28 1.00 0.40 0.05 -0.08 LOA -0.03 0.00 0.12 0.07 0.41 1.00 0.18 0.20 LIQ -0.05 0.07 0.00 -0.17 0.05 0.18 1.00 0.20 ROA 0.26 -0.15 0.30 -0.06 -0.08 0.20 0.20 1.0000 (Nguồn: Phụ lục 5) Hệ số tƣơng quan giữa CAR với LNSIZE (-0.65), LLR (-0.14), DEP (-0.44), LOA (-0.03), LIQ (-0.05) là âm cho thấy mối tƣơng quan nghịch giữa CAR với các biến này. Điều này có nghĩa khi tổng tài sản, dự phịng rủi ro tín dụng, khoản tiền gửi, khoản cho vay khách hàng và tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền tăng sẽ làm CAR giảm. Trong khi đó hệ số tƣơng quan giữa CAR với LEV (0.64) và ROA 0.26) là dƣơng cho thấy mối tƣơng quan thuận giữa CAR với các biến này, cho thấy khi hệ số đòn bẩy và khả năng sinh lời trên tổng tài sản tăng thì CAR cũng tăng theo.

Bảng 2.18: Hệ số tƣơng quan tuyến tính (VIF) của các biến trong mơ hình

Biến

CAR LNSIZE LEV LLR DEP LOA LIQ ROA

Mean VIF

VIF 2.67 2.02 1.83 1.25 1.69 1.36 1.14 1.21 1.64

(Nguồn: Phụ lục 8)

Có thể nhận thấy các cặp biến trong mơ hình đều có hệ số tƣơng quan tuyến tính nhỏ hơn 0.8. Hệ số phóng đại VIF của các biến đều nhỏ hơn 10 và giá trị VIF trung bình bằng 1.64. Vì vậy dữ liệu nghiên cứu không xuất hiện hiện tƣợng đa cộng tuyến nghiêm trọng. Hơn nữa, việc sử dụng phƣơng pháp phân tích dữ liệu theo panel data và FGLS hay GMM sẽ tái cấu trúc lại mơ hình, góp phần hạn chế bớt hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến. Theo đó, các biến đƣợc đƣa vào mơ hình có thể đƣợc xem là khá phù hợp trong việc xem xét các yếu tố tác động đến CAR tại các NHTMCP Việt Nam.

2.4.4.3 Các kiểm định sử dụng trong mơ hình

 Kiểm định F theo phƣơng pháp likehood Ratio (LR test) lựa chọn mơ hình pooled OLS hay FEM

Mơ hình pooled OLS đã giải thích đƣợc 62.55% sự thay đổi của CAR tại các NHTMCP tại Việt Nam (R2 = 62.55%). Nhƣ kết quả hồi quy (Phụ lục 6) cho thấy, ngoại trừ quy mơ ngân hàng, hệ số địn bẩy và hệ số tiền gửi đều có ý nghĩa thống kê tại mức 1% và tác động đến CAR. Ngoài ra, các biến độc lập khác khơng có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, ƣớc tính theo mơ hình pooled OLS khơng phản ánh đƣợc tác động của sự khác biệt của mỗi ngân hàng. Vì vậy, sử dụng F test để kiểm định có tồn tại tác động cố định của mỗi ngân hàng. Kiểm định F theo phƣơng pháp likehood Ratio (LR test) cho phép lựa chọn giữa mơ hình tác động cố định (FEM) và mơ hình pooled OLS với giả thuyết Ho - mơ hình pooled OLS là phù hợp.

Chạy mơ hình FEM trên phần mềm Stata cho kết quả nhƣ sau: F(21, 125) = 3.80 Prob > F = 0.0000

Rõ ràng, từ kết quả trên cho thấy phƣơng pháp pooled OLS đƣợc sử dụng khơng thích hợp bởi vì sự tồn tại của tác động cố định ở mỗi ngân hàng (F(21, 125) = 3.80,

P-value = 0.0000 < 0.05, bác bỏ giả thuyết Ho). Mặc dù tồn tại tác động cố định trong mơ hình cũng khơng có nghĩa mơ hình FEM là mơ hình đúng. (Phụ lục 6).

Tiếp theo ƣớc tính mơ hình bằng cách sử dụng phƣơng pháp FEM và REM để kiểm soát các yếu tố đặc trƣng của mỗi ngân hàng có khả năng tác động đến CAR. Đồng thời, một câu hỏi quan trọng cần xác định khi thực hiện nghiên cứu thực nghiệm bằng phƣơng pháp FEM và REM về sự tồn tại tác động thời gian trong mơ hình.

 Kiểm định Hausman lựa chọn mơ hình FEM hay REM Với giả thuyết: Ho: Mơ hình REM là phù hợp.

Kết quả nhƣ sau: χ2(7) = 26.11, P-value = 0.0005

Sau khi tiến hành kiểm định, kết quả cho thấy, giả thuyết Ho đƣợc chấp nhận, kiểm định Hausman (χ2(7) = 26.11, P-value = 0.0005 < 0.05, bác bỏ Ho) cho thấy mơ hình FEM thì phù hợp hơn REM trong việc nghiên cứu các nhân tố tác động đến CAR tại các NHTMCP. Theo đó, các nhân tố nhƣ quy mơ ngân hàng, hệ số địn bẩy và dự phịng rủi ro tín dụng có tác động đến CAR. Ngoài ra, các biến độc lập khác khơng có ý nghĩa thống kê. (Phụ lục 8)

 Kiểm định hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi

Tiếp theo, kiểm tra sự tồn tại của hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi sử dụng kiểm định Wald (Greene, 2000), kết quả cho thấy giả thuyết Ho bị bác bỏ (χ2(22) = 766.4, P- value = 0.0000) tức là tồn tại hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi trong mơ hình. (Phụ lục 8)

 Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan

Với giả thuyết Ho: khơng có hiện tƣợng tự tƣơng quan trong mơ hình hồi quy. Kết quả cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ (F 1, 21) = 27.175, P-value = 0.0000) tức là tồn tại hiện tƣợng tự tƣơng quan. (Phụ lục 8)

Do tồn tại hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi và hiện tƣợng tự tƣơng quan nên sử dụng phƣơng pháp FGLS để khắc phục hiện tƣợng này trong mơ hình. (Phụ lục 6).

2.4.4.4 Kết quả hồi quy

Sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau để xác định các yếu tố tác động đến CAR tại các NHTMCP, thơng qua đó sẽ có sự so sánh và lựa chọn phƣơng pháp nào tối ƣu nhất để đƣa ra kết luận tốt nhất cho vấn đề nghiên cứu. Kết quả ƣớc tính

các yếu tố tác động đến CAR theo Pooled OLS, FEM, REM và GMM đƣợc tổng hợp sau khi tiến hành chạy xong các mơ hình bằng phần mềm thống kê chuyên dụng Stata 11.

Bảng 2.19: Kết quả ƣớc tính các nhân tố ảnh hƣởng đến CAR theo Pooled OLS, FEM, REM, FGLS và GMM

Biến độc lập Pooled OLS FEM REM FGLS GMM LNSIZE -0.0334*** -0.0514*** -0.0413*** -0.0290*** -0.0298*** (-6.04) (-5.39) (-6.41) (-5.59) (-2.67) LEV 0.5334*** 0.3345*** 0.4348*** 0.5076*** 1.0945*** (6.70) (4.14) (5.63) (5.46) (7.79) LLR 0.8104 1.2138** 1.0632** 0.4163 0.1489 (1.49) (2.44) (2.13) (1.03) (0.44) DEP -0.1809*** -0.0579 -0.1177*** -0.0474 -0.0873** (-3.97) (-1.26) (-2.67) (-1.61) (-2.32) LOA 0.0007 -0.0040 -0.0043 -0.0310 -0.1194** (0.02) (-0.06) (-0.09) (-0.89) (-1.97) LIQ -0.0247 0.1280 0.0142 -0.1168 -0.2305 (-0.12) (0.40) (0.06) (-0.95) (-0.9) ROA 0.8738 0.9924 0.9822 -0.1527 -1.2025** (1.22) (1.25) (1.36) (-0.32) (-1.92) Constant 1.2494*** 1.7642*** 1.4728*** 1.0633*** 1.1149*** (7.19) (5.59) (7.16) (6.32) (2.95) R-Squared 0.6255 0.4684 0.4538

Ghi chú: Số liệu ở trong dấu ngoặc () là thống kê t. *, **, *** có ý nghĩa thống kê lần lƣợt tại 10%, 5%, 1%. (Nguồn: Phụ lục 6)

Việc sử dụng phƣơng pháp FGLS đã khắc phục đƣợc hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi và hiện tƣợng tự tƣơng quan trong mơ hình, tuy nhiên phƣơng trình (1) khơng thể hồi quy bằng phƣơng pháp OLS thơng thƣờng vì giả thiết các biến nội

sinh bị vi phạm nên cuối cùng sử dụng phƣơng pháp GMM để nghiên cứu các yếu tố tác động đến CAR tại các NHTMCP Việt Nam.

Phƣơng trình hồi quy:

CAR = -0.0298LNSIZE + 1.09446LEV + 0.14894LLR – 0.0873DEP – 0.1194LOA – 0.2305LIQ – 1.2025ROA + 1.1149

Bảng 2.20: Kết quả hồi quy

Biến Dấu Bác bỏ giả thiết H0 Mức ý nghĩa

LNSIZE - Bác bỏ 1% DEP - Bác bỏ 5% LOA - Bác bỏ 5% LLR + Không Bác bỏ - LIQ + Không Bác bỏ - ROA - Bác bỏ 5% LEV + Bác bỏ 1% (Nguồn: Phụ lục 6) Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng quy mô tài sản, số tiền cho vay của ngân hàng, khả năng sinh lời trên tổng tài sản và số tiền gửi của khách hàng có tác động âm lên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn tại các ngân hàng TMCP việt nam (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)