VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
HV: Trần Thanh Tuấn -67- MSHV: CA120171 Qua kết quả thực nghiệm trên hàm lượng phát thải ứng với thay đổi góc phun sớm theo hai chiều tăng và giảm lần lượt là: Giảm 50 (GPS=40), giảm 30 (GPS=60) và tăng 20 (GPS=110), tăng 50(GPS=140) so với góc phun sớm nguyên thủy (90) ở chế độ 100% tải thể hiện trên các hình 3.25 đến 3.32. Phát thải CO đạt giá trị thấp nhất khi giảm góc phun sớm 30 so với nguyên thủy, khi này CO của động cơ sử dụng lưỡng nhiên liệu giảm trung bình trên tồn dải tốc độ là 6,90% so với động cơ sử dụng lưỡng nhiên liệu với góc phun sớm nguyên thủy. Đối với các góc phun sớm cịn lại thì phát thải CO trung bình khi sử dụng lưỡng nhiên liệu ln cao hơn. Phát thải HC tăng khi tăng góc phun sớm và giảm khi giảm góc phun sớm. Với góc phun sớm giảm 30, hàm lượng phát thải HC giảm nhiều nhất khoảng 9% so với góc nguyên thủy. Tương tự, phát thải NOx có xu hướng tăng khi tăng góc phun sớm và giảm khi giảm góc phun sớm, mức giảm NOx lớn nhất với giá trị 13,76% trong trường hợp giảm góc phun sớm 30. Khi giảm góc phun sớm 30 thì phát thải HC trung bình giảm 9,29%. Ngược lại, độ đen trong khí xả có xu hướng tăng khi giảm góc phun sớm và giảm khi tăng góc phun sớm, mức độtăng lớn nhất khi giảm góc phun sớm 50 là 13,68% và mức độ giảm lớn nhất khi tăng góc phun sớm 50 là 14,93%.
Qua kết quả thử nghiệm đánh giá ở trên, có thể thấy góc phun sớm hợp lý là giảm 30 độ so với nguyên thủy, tương ứng với góc phun sớm 60 trước điểm chết trên.Với giá trị góc phun sớm này có thể giảm hầu hết các thành phần độc hại trong khí thải động cơ.
VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
HV: Trần Thanh Tuấn -68- MSHV: CA120171
3.4.2 . Kết quả đánh giá phát thải động cơ theo chu trình thử ECE R49 với góc phun sớm diesel là 60 trước điểm chết trên