CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Quy trình nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết Mơ hình nghiên cứu
Thang đo nháp
Nghiên cứu sơ bộ
Điều chỉnh thang đo Thang đo chính
Nghiên cứu chính thức
Bảng câu hỏi điều tra
Kiểm định thang đo
(Cronbach’s Alpha, EFA)
Kiểm định mơ hình, giả thuyết
(Phân tích hồi quy)
Sau khi xác định mục tiêu nghiên cứu từ vấn đề nghiên cứu, dựa trên cơ sở lý thuyết và sử dụng kết quả của các cơng trình nghiên cứu có liên quan đƣợc cơng bố trên thị trƣờng quốc tế, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu cho địa bàn TP. HCM và xây dựng thang đo nháp. Các thang đo đƣợc xây dựng tại nƣớc ngồi có thể chƣa phù hợp với thị trƣờng Việt Nam nói chung và TP. HCM nói riêng do có sự khác biệt về văn hóa, ngơn ngữ và nhiều yếu tố khách quan khác. Vì vậy, tác giả thực điều chỉnh và bổ sung thang đo nháp thông qua công cụ thảo luận nhóm với 9 ngƣời. Điều này nhằm đảm bảo thang đo có sự tƣơng thích với các đối tƣợng khảo sát tại TP. HCM một cách tƣơng đối. Sau khi điều chỉnh thang đo nháp, tác giả tiến hành nghiên cứu thử nghiệm với 15 đối tƣợng khảo sát nhằm đảm bảo thang đo đã rõ nghĩa, không bị hiểu lầm, từ đó, thang đo chính thức đƣợc đề xuất và đƣợc sử dụng cho nghiên cứu chính thức định lƣợng.
Sau đó, thang đo chính thức sẽ đƣợc đƣa vào nghiên cứu chính thức định lƣợng thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Nghiên cứu này dùng để kiểm định thang đo, kiểm định mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu. Các kết quả thu đƣợc với số mẫu cần thiết sẽ đƣợc làm sạch, sau đó sẽ đƣợc mã hóa và đƣa vào xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS phiên bản 16.0. Các bƣớc xử lý số liệu bao gồm đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và cuối cùng là kiểm định sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu cũng kiểm định các giả thuyết nghiên cứu thơng qua mơ hình hồi quy.