2.1.1 .Điều kiện tự nhiên
2.1.3. Khái quát về Chi Chi cục thuế thành phố Bắc Ninh
2.1.3.1.Qúa trình hình thành và phát triển
Chi Chi cục thuếTP Bắc Ninh được thành lập theo Quyết định số 1133/TC/QĐ/TCCB ngày 14/12/1996 của Bộ Tài chính. Chi Chi cục thuếTP Bắc Ninh có chức năng tổ chức thực hiện cơng tác quản lý thu thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác vào NSNN trên địa bàn TP Bắc Ninh theo quy định của pháp luật. Bên cạnh nhiệm vụ đảm bảo số thu cho NSNN, Chi Chi cục thuếTP Bắc Ninh cịn phải thực hiện các chương trình, kế hoạch cơng tác do Chi cục thuế và đảm bảo thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý, chỉ đạo của Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân TP Bắc Ninh.
2.1.3.2.Chức năng và nhiệm vụ của Chi Chi cục thuế thành phố Bắc Ninh
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi Chi cục thuế được thực hiện theo Quyết định số 503/QĐ-TCT ngày 29/3/2010 của Tổng cục trưởng Tổng cục thuế.
Chi cục thuế ở các quận, huyện, thị xã, thành phố là tổ chức trực thuộc Chi cục thuế, có chức năng tổ chức thực hiện cơng tác quản lý thuế, phí, lệ phí, các khoản thu khác của ngân sách nhà nước (sau đây gọi chung là thuế) thuộc phạm vi nhiệm vụ của ngành thuế trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
Chi Chi cục thuế thành phố Bắc Ninh có nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau đây:
Chi Chi cục thuế thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm theo qui định của Luật Quản lý thuế, các luật thuế, các qui định pháp luật khác có liên quan và các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:
1. Tổ chức triển khai thực hiện thống nhất các văn bản qui phạm pháp luật về thuế; quy trình, biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế trên địa bàn;
2. Tổ chức thực hiện dự toán thu thuế hàng năm được giao; tổng hợp, phân tích, đánh giá cơng tác quản lý thuế; tham mưu với cấp uỷ, chính quyền địa phương về cơng tác lập và chấp hành dự tốn thu ngân sách Nhà nước, về công tác quản lý thuế trên địa bàn; phối hợp chặt chẽ với các ngành, cơ quan, đơn vị liên quan để thực hiện nhiệm vụ được giao;
3. Tổ chức thực hiện cơng tác tun truyền, hướng dẫn, giải thích chính sách thuế của Nhà nước; hỗ trợ người nộp thuế trên địa bàn thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo đúng quy định của pháp luật.
4. Kiến nghị với Cục trưởng Chi cục thuế những vấn đề vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về thuế, các quy trình chun mơn nghiệp vụ, các quy định quản lý nội bộ và những vấn đề vượt quá thẩm quyền giải quyết của Chi Chi cục thuế.
5. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý thuế đối với người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý của Chi Chi cục thuế : đăng ký thuế, cấp mã số thuế,
xử lý hồ sơ khai thuế, tính thuế, nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, xố nợ thuế, tiền phạt, lập sổ thuế,thơng báo thuế, phát hành các lệnh thu thuế và thu khác theo qui định của pháp luật thuế và các quy định, quy trình, biện pháp nghiệp vụ của ngành; đôn đốc người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước.
6. Quản lý thông tin về người nộp thuế; xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về người nộp thuế trên địa bàn;
7. Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc kê khai thuế, hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế, nộp thuế, quyết tốn thuế và chấp hành chính sách, pháp luật thuế đối với người nộp thuế và các tổ chức, cá nhân được uỷ nhiệm thu thuế theo phân cấp và thẩm quyền quản lý của Chi cục trưởng Chi Chi cục thuế;
8. Quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định miễn, giảm, hoàn thuế, gia hạn thời hạn khai thuế, gia hạn thời hạn nộp tiền thuế, truy thu tiền thuế, xoá nợ tiền thuế, miễn xử phạt tiền thuế theo quy định của pháp luật;
9. Được quyền yêu cầu người nộp thuế, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý thu thuế; đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý các tổ chức, cá nhân không thực hiện trách nhiệm trong việc phối hợp với cơ quan thuế để thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách Nhà nước;
các phương tiện thông tin đại chúng về hành vi vi phạm pháp luật thuế của người nộp thuế;
11. Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế do lỗi của cơ quan thuế, theo quy định của pháp luật; giữ bí mật thơng tin của người nộp thuế; xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế theo quy định của pháp luật;
12. Tổ chức thực hiện thống kê, kế toán thuế, quản lý biên lai, ấn chỉ thuế; lập báo cáo về tình hình kết quả thu thuế và báo cáo khác phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành của cơ quan cấp trên, của Uỷ ban nhân dân đồng cấp và các cơ quan có liên quan; tổng kết, đánh giá tình hình và kết quả cơng tác của Chi Chi cục thuế.
13. Tổ chức thực hiện kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế và khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thi hành công vụ của công chức, viên chức thuế thuộc thẩm quyền quản lý của Chi cục trưởng Chi Chi cục thuế theo quy định của pháp luật.
14. Xử lý vi phạm hành chính về thuế, lập hồ sơ đề nghị cơ quan có thẩm quyền khởi tố các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật thuế theo quy định của Luật quản lý thuế và pháp luật khác có liên quan.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Chi cục thuế giao.
2.1.3.3.Cơ cấu tổ chức của Chi Chi cục thuế thành phố Bắc Ninh
Chi cục trưởng
Phó chi cục trưởng Phó chi cục trưởng
phịng Chi Chi cục thuế gồm 44 cán bộ, nhân viên được tổ chức thành 06Đội thuế, và 21 cán bộ nhân viên làm việc tại 05 Đội thuế liên xã phường.
Theo phân cấp quản lý, Văn phòng Chi Chi cục thuếTP Bắc Ninh thực hiện quản lý thu thuế của các doanh nghiệp ngồi quốc doanh có hoạt động qui mơ vừa và nhỏ. Các Đội thuế liên xã phường thực hiện quản lý thu thuế đối các hộ cá thể. Số thu ngân sách được tập trung phần lớn tại Đội Văn phòng Chi Chi cục thuế chiếm khoảng 80,2% bình quân số thu ngân sách. Tại Đội thuế liên xã phường số thu ngân sách chỉ chiếm khoảng 19,8% số thu ngân sách nhưng số đối tượng quản lý chiếm 95%, và số cán bộ chiếm 32% trong đó số cán bộ thực hiện quản lý thu hộ cá thể là chủ yếu.
Hàng năm, số thu NSNN trên địa bàn TP Bắc Ninh đã góp phần vào việc thực hiện cân đối thu chi ngân sách của Thành phố. Hàng năm Chi Chi cục thuế TP Bắc Ninh ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, tốc độ tăng trưởng số thu trung bình vào khoảng 112%.
Các đội thuế chức năng trực thuộc Chi Chi cục thuế TP Bắc Ninh bao gồm:
Đội hành chính – Tài vụ ấn chỉ: Chịu trách nhiệm tham mưu nguồn ngân lực cho Chi Chi cục thuế cũng như nhân sự làm việc tại các đội thuế; tính lương và chế độ bảo hiểm cho tồn viên; Kiểm sốt thu chi hàng ngày, theo dõi xuất- nhập ấn chỉ.
Đội Kiểm tra thuế: Quản lý doanh nghiệp phát sinh hoạt động trên địa bàn Thành phố Bắc Ninh, kiểm tra tình hình kê khai thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp quản lý
Đội kê khai- kế toán thuế & tin học: Giúp Chi cục trưởng Chi Chi cục thuế thực hiện công tác đăng ký thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, kế toán thuế, thống kê thuế theo phân cấp quản lý; quản lý và vận hành hệ thống trang thiết bị tin học; triển khai, cài đặt, hướng dẫn sử dụng các phần mềm ứng dụng tin học phục vụ công tác quản lý thuế.
Đội Tuyên truyền - Hỗ trợ người nộp thuế:
Giúp Chi cục trưởng Chi Chi cục thuế thực hiện cơng tác tun truyền về chính sách pháp luật thuế; hỗ trợ người nộp thuế trong phạm vi Chi Chi cục thuế quản lý.
Đội Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế:
Giúp Chi cục trưởng Chi Chi cục thuế thực hiện công tác quản lý nợ thuế, cưỡng chế thu tiền thuế nợ, tiền phạt đối với người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý của Chi Chi cục thuế
Giúp Chi cục trưởng Chi Chi cục thuế thực hiện công tác kiểm tra, giám sát kê khai thuế thu nhập cá nhân; chịu trách nhiệm thực hiện dự toán thu thuế thu nhập cá nhân thuộc phạm vi quản lý của Chi Chi cục thuế;
Đội Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự toán: Giúp Chi Cục trưởng Chi cục thuế hướng dẫn về nghiệp vụ quản lý thuế, chính sách, pháp luật thuế cho cán bộ, công chức thuế trong Chi Chi cục thuế; xây dựng và tổ chức thực hiện dự toán thu ngân sách nhà nước được giao của Chi Chi cục thuế.
Đội TNCN -Trước bạ và thu khác: Giúp Chi cục trưởng Chi Chi cục thuế quản lý thu lệ phí trước bạ, thuế chuyển quyền sử dụng đất, tiền cấp quyền sử dụng đất, các khoản đấu giá về đất, tài sản, tiền thuê đất, thuế tài sản (sau này), phí, lệ phí và các khoản thu khác (sau đây gọi chung là các khoản thu về đất bao gồm cả thuế TNCN đối với chuyển nhượng bất động sản, nhận thừa kế, quà tặng, lệ phí trước bạ và thu khác) phát sinh trên địa bàn thuộc phạm vi Chi Chi cục thuế quản lý.
Đội thuế liên xã, phường, thị trấn:
Giúp Chi cục trưởng Chi Chi cục thuế quản lý thu thuế các tổ chức (nếu có), cá nhân nộp thuế trên địa bàn xã, phường được phân công (bao gồm các hộ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp và dịch vụ, kể cả hộ nộp thuế thu nhập cá nhân; thuế nhà đất, thuế sử dụng đất nơng nghiệp, thuế tài ngun ...).
2.1.3.4.Quy trình quản lý thuế thu nhập cá nhân tại Chi Chi cục thuế thành phố Bắc Ninh
Luật quản lý thuế có hiệu lực thực hiện từ ngày 01/07/2007, nhằm đề cao vai trò của các tổ chức, cá nhân trong công tác quản lý thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế nộp đúng, đủ, kịp thời vào NSNN và thống nhất
các quy định về quản lý thuế. Tổng Chi cục thuế đã ban hành các quy trình quản lý thu thuế theo chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận thuộc ngành thuế.
Để quản lý thuế TNCN đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công tại các tổ chức chi trả thu nhập, Chi cục thuế thực hiện theo quy trình quản lý thuế theo chức năng.- Quy trình đăng ký thuế (QĐ 443/QĐ-TCT ngày 29/4/2009);
- Quy trình kê khai và kế toán thuế (QĐ số 422/QĐ-TCT ngày 22/4/2008, QĐ số 1864/QĐ-TCT ngày 21/12/2011 thay thế QĐ số 422);
- Quy trình Quản lý thu nợ và cưỡng chế nợ thuế (QĐ số 477/QĐ-TCT ngày 15/5/2008, QĐ số 1395/QĐ-TCT ngày 14/10/2011 thay thế QĐ số 477/QĐ-TCT);
- Quy trình Kiểm tra thuế (QĐ số 528/QĐ-TCT ngày 29/5/2008), Quy trình thanh tra thuế( QĐ 460/QĐ-TCT ngày 5/5/2009).
Dựa trên các văn bản quy định trên, quy trình của các hoạt động quản lý thuế thu nhập cá nhân được thực hiện như sau:
Thứ nhất, quy trình quản lý khai thuế, nộp thuế và kế tốn thuế.
Quy trình được ban hành nhằm đảm bảo theo dõi, quản lý NNT thực hiện các thủ tục hành chính thuế về khai thuế, nộp thuế, kế tốn thuế, hồn thành nghĩa vụthuế đầy đủ, đúng quy định và đảm bảo công chức thuế, cơ quan thuế thực thi đúng nhiệm vụ, quyền hạn của Luật quản lý thuế. Theo đó, nội dung quy trình quy định chức năng của các bộ phận tiếp nhận và xử lý các
loại hồ sơ khai thuế của NNT nộp cho cơ quan thuế. Quy trình quản lý khai thuế, nộp thuế và kế toán thuế được thực hiện theo 5 bước sau:
Bước 1: Chậm nhất là ngày 20 của tháng sau (đối với tờ khai tháng), ngày 30 của tháng liền sau quý (đối với tờ khai quý), tổ chức, doanh nghiệp nộp tờ khai thuế TNCN tại Phòng Tuyên truyền và hỗ trợ NNT (bộ phận Một cửa), hoặc gửi tờ khai trực tuyến qua hệ thống kê khai thuế qua mạng.
Bước 2: Bộ phận Một cửa tiếp nhận hồ sơ khai thuế của NNT, sau đó chuyển cho phịng Kê khai và kế tốn thuế, hoặc nhận các file dữ liệu tờ khai vào hệ thống quản lý thuế của Chi cục thuế.
Bước 3: Phịng Kê khai và kế tốn thuế kiểm tra và nhập các thông tin theo tờ khai của NNT, kiểm tra các thông tin được lấy từ hệ thống kê khai qua mạng vào hệ thống quản lý thuế của ngành một cách đầy đủ và chính xác để cung cấp những thơng tin cần thiết liên quan đến NNT cho các phòng chức năng (thanh tra, kiểm tra, phòng quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế...)
Bước 4: NNT nộp số tiền thuế phát sinh trong tháng đã tự khai vào Kho bạc Nhà nước tỉnh, hoặc Kho bạc nhà nước huyện, thị xã, thành phố.
Bước 5: Kho bạc Nhà nước chuyển chứng từ nộp tiền của NNT về phịng Kê khai và kế tốn thuế để đối chiếu số thu NSNN.
Nội dung quy trình phân định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của NNT trong việc khai nộp thuế và trách nhiệm của cơ quan thuế trong quản lý thu nợ.
Thứ ba: Quy trình thanh tra, kiểm tra thuế.
Nội dung quy trình quy định thủ tục kiểm tra hồ sơ khai thuế của NNT tại trụsở cơ quan thuế; Cơ sở pháp lý để ra quyết định kiểm tra tại trụ sở NNT. Theo đó nội dung quy trình kiểm tra nhằm tăng cường giám sát hồ sơ khai thuế của NNT, chống thất thu thuế qua việc kê khai thuế, ngăn chặn, xử lý kịp thời các sai phạm vềthuế, đồng thời cũng nhằm thực hiện cải cách hành chính tạo điều kiện để NNT phát triển sản xuất kinh doanh, tránh sách nhiễu, phiền hà do cán bộ công chức thuế gây ra.