KMO=0.763 Tổng phương sai trích: 50.8% PU1 0.80 PU2 0.71 PU3 0.77 PU4 0.77 PU5 0.75
POE1 0.80 POE2 0.77 POE3 0.81 RR1 0.63 RR2 0.72 RR3 0.69 RR4 0.64 RR5 0.65 PRICE1 0.21 PRICE2 0.81 PRICE3 0.65
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
Yêu cầu hệ số Kaiser - Meyer - Olkin > 0.5 và kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) và theo Leech & cotg, hệ số tải nhân tố (Factor loading) >0.4 là đạt yêu cầu. Hệ số EigenValue: chỉ có những nhân tố nào có eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích, đại lượng EigenValue đại điện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tố. Phương sai trích % (Percentage of variance): phần trăm phương sai tồn bộ được giải thích bởi từng nhân tố. Nghĩa là coi biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố cơ đọng được bao nhiêu % và thất thốt bao nhiêu, u cầu thang đo phải có phương sai trích % > 50.
Kết quả cho thấy KMO = 0.763 > 0.5 như vậy phân tích nhân tố EFA đạt yêu cầu. Đồng thời dựa vào kết quả trên ta có thể thấy rằng tất cả các biến đều có hệ số nhân tố tải > 0.4 ngoại trừ biến PRICE1 nên ta loại bến này. Như vậy thang đo bao gồm các thành phần như sau:
Thành phần 1: bao gồm các nhân tố PU1 “Anh/chị cảm thấy sử dụng
dịch vụ giúp anh/chị thực hiện giao dịch dễ dàng”, PU2” Anh/chị cảm thấy sử dụng dịch vụ giúp anh/chị tiết kiệm thời gian; PU3” Anh/chị cảm thấy sử dụng dịch vụ giúp anh/chị nâng cao hiệu quả công việc liên quan đến ngân hàng”; PU4 “Anh/chị cảm thấy sử dụng dịch vụ giúp anh/chị kiểm sốt tài chính hiệu quả”. PU5 “Anh/chị cảm thấy sử dụng dịch vụ nhìn chung sẽ mang lại lợi ích”. Thành phần này sẽ được giữ lại tên là: “S H U CH C M NH N”.
Thành phần 2: bao gồm các nhân tố POE1 “Anh/chị cảm thấy dễ dàng
học cách sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến mà không cần tốn nhiều công sức”. POE2 “Anh/chị cảm thấy nhanh chóng sử dụng thành thạo dịch vụ ngân hàng trực tuyến”; POE3 “Anh/ chị cảm thấy các thao tác trên ngân hàng trực tuyến đơn giản, dễ thực hiện”. Thành phần này được giữ lại tên là: “S D S D NG C M NH N”.
Thành phần 3: bao gồm các nhân tố RR1 “Anh/chị lo ngại rằng thông tin
bảo mật cá nhân sẽ không được đảm bảo khi sử dụng dịch vụ”. RR2 “Anh/chị e ngại rằng sẽ có người truy cập vào tài khoản của anh/chị để lấy cắp tiền”. RR3 “Anh/chị e ngại rằng tiền chuyển đi sẽ bị mất do bấm sai số tài khoản hoặc sai số tiền ”. RR4 “Anh/chị e ngại rằng khi giao dịch bị lỗi, anh chị sẽ không lấy lại được tiền từ ngân hàng”. RR5 “Anh/chị e ngại rằng dịch vụ này sẽ không cung cấp đầy đủ thông tin chứng minh anh/chị đã chuyển hoặc nhận tiền”. Thành phần này được đặt tên là R I R .
Thành phần : bao gồm PRICE2 “Anh/chị cho rằng phí các giao dịch khi
sử dụng dịch vụ này tương đối thấp.” và PRICE 3 “Anh/chị cho rằng phí đăng ký sử dụng dịch vụ tương đối thấp”. Thành phần này ta đặt tên là GIÁ
Sau khi kiểm định qua các bước phân tích nhân tố khám phá EFA và đánh giá độ tin cậy qua hệ số Cronbach’s alpha, các thang đo đạt: Tính đơn hướng, độ phân biệt, độ giá trị hội tụ và độ tin cậy. Kết quả mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết như sau:
Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Các giả thuyết
H+1: yếu tố sử hữu ích cảm nhận ảnh hưởng tích cực đến sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến.
H+2: yếu tố sử dễ sử dụng cảm nhận ảnh hưởng tích cực đến sử dụng dịch vụ
ngân hàng trực tuyến.
H-3: yếu tố rủi ảnh hưởng tiêu cực đến sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến. H+4: yếu tố sử giá ảnh hưởng tích cực đến sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến.
2.4.4 Phân t ch tương quan và hồi quy: *Kiểm định hệ số tương quan Pearson:
S H U CH C M NH N S D S D NG C M NH N R I R GIÁ S D NG
Sau khi sử dụng Cronbach’s alpha và EFA để đánh giá thang đo, các biến đo lường được tính trung bình từng nhóm để phân tích tương quan và hồi qui. Trước khi phân tích hồi qui thì phân tích hệ số tương quan được tiến hành cho 5 biến: Sự hữu ích cảm nhận, sự dễ sử dụng cảm nhận, rủi ro, giá và sử dụng.
Phân tích tương quan Pearson và kiểm định 2 phía với mức ý nghĩa 0.05 được sử dụng trong phần này, kết quả được thể hiện như bảng: