(gam) Hàm lượng HCN (mg/100gam) Tỉ lệ HCN trong cây (%) Bộ phận trên mặt đất 499,1 4,54 29,3 Lá 179,7 1,96 2,1 Thân 319,4 13,80 27,2 Bộ phận dưới mặt đất 682,9 16,87 70,7
Gốc thân già dưới đất 110,8 13,06 8,9
Rễ và củ 572,1 17,50 61,8
Tuy nhiên, HCN là chất dễbay hơi, dễ hịa tan trong nước, có thể bị oxy hóa thành acid cyanic khơng độc, kết hợp với đường cũng tạo thành chất không độc. Dựa trên những tính chất đó, ta có thể tìm các biện pháp chế biến, nấu nướng làm cho HCN bị phân hủy và không gây độc cho người như: Bóc vỏ trước khi nấu; Ngâm sắn trong nước một thời gian (1/2 đến 1 ngày) rồi mới nấu sắn tươi; Khi nấu mở nắp đậy để HCN bay hơi; Khi luộc sắn nên thay nước 2-3 lần; Cắt lát và phơi
khô cùng làm giảm chất độc trong sắn. Khi đã bị ngộ độc nhẹ phải cho bệnh nhân uống đường hay ăn mía. Trong sản xuất khơng bón q nhiều Nitơ, cần bón nhiều Kali; Nên trồng xen sắn với khoai lang hay cây họđậu để cải tạo đất và che phủđất làm hạn chể cỏ dại, đặc biệt là cỏ tranh.
1.3.2.2. Aflatoxin
Trong số các vi khuẩn, độc tố aflatoxin sinh ra trong quá trình trao đổi thứ
cấp của chủng các chủng nấm mốc cụ thể là chủng Aspergillus flavus kết hợp bởi
Aspergillus parasiticus Speare và Aspergillus nomius Kurrtzmanare. Độc tố này gây hại đối với sức khỏe, nó có thểgây ung thư, đột biến ởcác động vật thí nghiệm[22]. Ngồi sự có mặt của aflatoxin, sự hiện diện của vi khuẩn gây bệnh, vi khuẩn không gây bệnh cũng đã được phát hiện trong các sản phẩm có nguồn gốc từ sắn [23].
Việc nhiễm aflatoxin không chỉ gây nhiễm độc chuỗi thực phẩm và những hậu quả trầm trọng trong sức khỏe người tiêu dùng mà còn gây ra tổn thất lớn về kinhtees và thương mại. Aflatoxin có thể được phát hiện trên nhiều nơng sản như lương thực hạt có dầu và sữa (bảng 1.5).