Hàm lượng cyanua trong củ sắn tươi, bán thành phẩm và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá mối nguy an toàn thực phẩm trong quy trình chế biến sắn quy mô vừa và nhỏ tại miền bắc (Trang 51 - 52)

sản xuất đều có các mối nguy khác nhau và các mối nguy có thể lặp lại ở các công

đoạn khác nhau. Việc xác định được nguồn gốc mối nguy sẽtìm được các biện pháp hạn chế chúng.

Bàn luận: Các mối nguy chia làm 3 nhóm chính là mối nguy sinh học, mối nguy hóa học và mối nguy vật lý. Qua bảng phân tích ta thấy nhóm mối nguy hóa học có tần suất xuất hiện ởcác công đoạn sản xuất nhiều nhất (7/8 công đoạn). Nguyên liệu sản xuất xuất hiện nhiều mối nguy nhất (xuất hiện cả 3 nhóm mối nguy). Các cơng

đoạn cịn lại có thể có 1 nhóm hoặc 2 nhóm mối nguy.

3.3.2. Hàm lượng cyanua trong củ sắn tươi, bán thành phẩm và tinh bột sắn

Hàm lượng cyanua trong củ sắn tươi, bán thành phẩm và tinh bột sắn thể hiện trong bảng 3.7.

Bảng 3.7. Hàm lượng cyanua trong c sắn tươi, bán thành phẩm và tinh bt sn tinh bt sn

Đối tượng Mu Đơn vị tính Kết qu

Củ sắn tươi ST1 mg/kg 308,19 ST2 mg/kg 281,50 ST3 mg/kg 343,07 Bột bán thành BTP1 mg/kg 50,53 BTP2 mg/kg 59,73

phẩm BTP3 mg/kg 52,70 Tinh bột sắn LOD=3mg/kg TB1 mg/kg KPH TB2 mg/kg KPH TB3 mg/kg KPH

Nhận xét: Hàm lượng cyanua trong củ sắn tươi là rất cao. So với bột bán thành phẩm cao gấp 5-6 lần. Do cyanua dễ hòa tan vào trong nước nên ta có thể loại bỏ

bớt hàm lượng cyanua trong công đoạn tách nước của dây chuyền sản xuất. Cho lên bột bán thành phẩm hàm lượng cyanua giảm xuống nhiều. Và khi sấy tạo thành tinh bột sắn thì lượng nước tự do cịn rất ít cho lên hàm lượng cyanua gần như khơng

cịn.

3.3.3. Phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

Mẫu được đem đi phân tích là sắn nguyên liệu và tinh bột sắn. Kết quả thu

được các sắc ký đồ (xem phụ lục). So sánh với sắc đồ chuẩn ta được kết quảở bảng 3.8.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá mối nguy an toàn thực phẩm trong quy trình chế biến sắn quy mô vừa và nhỏ tại miền bắc (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)