Đối với ban biên tập chương trình

Một phần của tài liệu khóa luận _Đưa tin trực tiếp từ hiện trường ở đài truyền hình việt nam (khảo sát các chương trình thời sự trên kênh VTV1 – đài truyền hình việt nam từ tháng 12014 – 42014 (Trang 68 - 69)

- Quay phim và phát sóng trực tiếp:

3.2.1.2Đối với ban biên tập chương trình

Đưa tin trực tiếp từ hiện trường đòi hỏi mỗi vị trí đều phải là một cá nhân chun nghiệp. Vì thế, mỗi người đều cần phải tích cực rèn luyện, rèn luyện các kỹ năng nghiệp vụ đến mức độ điêu luyện, trở thành phản xạ tự nhiên mỗi khi tác nghiệp thì mới khơng phạm sai sót và có thể đảm đương tốt vị trí của mình trong q trình đưa tin trực tiếp. Ban biên tập chương trình – đây là đầu mối gồm những thành viên có nhiệm vụ chỉ đạo, định hướng cho tin bài mà phóng viên thực hiện; giúp cho tin bài nói riêng và cả chương trình nói chung trong q trình phát sóng nội dung sn sẻ, đạt chất lượng. Đây là cơng việc phức tạp, để hồn thành tốt, Ban biên tập chương trình cần khơng ngừng rèn luyện kỹ năng, tìm tịi sáng tạo, đặc biệt là khả năng xử lý những tình huống bất ngờ

- Rèn sự nhiệt tình, trách nhiệm: Liên lạc thường xuyên và nắm rõ những thay đổi trong kịch bản của phóng viên khi tác nghiệp tại hiện trường để có những điều chỉnh kịp thời tại trường quay. Công việc này giúp biên tập viên trường quay trong nói trùng, lặp với thơng tin mà phóng viên hiện trường sẽ truyền tải tới khán giả.

- Chuyên nghiệp và chân thành: Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm,

nghiệp vụ với nhau để cùng phát triển. Góp ý chân thành và hỗ trợ nhau trong công tác biên tập. Tinh thần làm việc tích cực và đồn kết sẽ giúp q trình làm việc hiệu quả hơn.

- Linh hoạt, sáng suốt trong chỉ đạo: Nên hạn chế cách thức gọi điện thoại trực tiếp. Truyền hình ln phát huy thế mạnh của mình bởi nó là sự kết hợp giữa hình ảnh động và âm thanh chân thực. Trong những tình huống hi hữu, phương thức đưa tin trực tiếp từ hiện trường mới sử dụng hình thức gọi điện thoại trực tiếp cho phóng viên tại hiện trường. Tuy nhiên, tại Đài truyền hình Việt Nam, hình thức này vẫn được sử dụng khá nhiều. Cần có sự điều chỉnh phù hợp, xuát phát từ việc đầu tư hơn về thiết bị công nghệ và độ phủ sóng củ phóng viên hiện trường. Có như vậy mới phát huy được thế mạnh của thể loại cũng như nâng cao chất lượng thơng tin một cách tồn diện.

Một phần của tài liệu khóa luận _Đưa tin trực tiếp từ hiện trường ở đài truyền hình việt nam (khảo sát các chương trình thời sự trên kênh VTV1 – đài truyền hình việt nam từ tháng 12014 – 42014 (Trang 68 - 69)