3.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.2.2. Nghiên cứu định lƣợng
3.2.2.1. Thiết kế nghiên cứu định lƣợng
Như đã trình bày ở trên, có 9 nhân tố được sử dụng trong nghiên cứu này như sau: nhân tố Chu kỳ phát triển kinh tế, Môi trường luật pháp, Môi trường cạnh tranh, Văn hóa xã hội và tâm lý khách hàng, Thâm ni n và thương hiệu, Chất lượng dịch vụ, Hệ thống mạng lưới, Chính sách lãi suất, nhân tố Hoạt động huy động vốn tiền gửi.
Qua nghiên cứu sơ bộ, 8 nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn tiền gửi tại ACB tr n địa bàn TP.HCM sau khi hiệu chỉnh, bổ sung cho phù hợp, tổng biến quan sát của các thành phần trên là 28 và 3 biến quan sát đo lường hoạt động huy động vốn tiền gửi. Từ đó, bảng câu hỏi cho nghiên cứu định lượng theo thang đo Likert 5 mức độ bao gồm 31 biến quan sát, được ký hiệu cụ thể như sau:
Chu kỳ phát triển kinh tế được đo lường bằng 3 biến ký hiệu là KT1 đến KT3.
Môi trường luật pháp được đo lường bằng 3 biến ký hiệu từ LP1 đến LP3.
Môi trường cạnh tranh được đo lường bằng 3 biến ký hiệu từ CT1 đến CT3.
Văn hóa xã hội và tâm lý khách hàng được đo lường bằng 3 biến ký hiệu từ KH1 đến KH3.
Thâm ni n và thương hiệu được đo lường bằng 3 biến ký hiệu từ TH1 đến TH3.
Chất lượng dịch vụ được đo lường bằng 6 biến ký hiệu từ DV1 đến DV6.
Hệ thống mạng lưới được đo lường bằng 4 biến ký hiệu từ ML1 đến ML4.
Chính sách lãi suất được đo lường bằng 3 biến ký hiệu từ LS1 đến LS3.
Hoạt động huy động vốn tiền gửi được đo lường bằng 3 biến ký hiệu từ HD1 đến HD3.
Bảng 3.1. Mã hóa thang đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu
STT Mã
Hóa DIỄN GIẢI
Chu kỳ phát triển kinh tế
1 KT1 Tôi sẽ gửi tiền vào ACB khi nền kinh tế ổn định
2 KT2 Tôi sẽ gửi tiền vào ACB khi thu nhập của tôi được đảm bảo và ổn định
3 KT3 Tôi sẽ không gửi tiền hoặc rút tiền từ ACB khi nền kinh tế suy thối, lạm phát.
Mơi trƣờng luật pháp
4 LP1 Chính sách pháp luật về huy động vốn đã tạo cho khách hàng yên tâm khi gửi tiền vào ACB
5 LP2 Những quy định của ngân hàng nhà nước về huy động vốn đã tạo thuận lợi cho khách hàng gửi tiền vào ACB.
6 LP3 Các nghị định hướng dẫn luật về lãi suất, tỷ lệ dự trữ, hạn mức cho vay … đã thu hút khách hàng gửi tiền vào ACB.
Môi trƣờng cạnh tranh
7 CT1 Tơi sẽ gửi tiền vào ACB có nhiều chương trình khuyến mãi.
8 CT2 Tơi sẽ gửi tiền vào ACB vì ACB có chính sách chăm sóc khách hàng tốt.
Văn hóa xã hội và tâm lý khách hàng
10 KH1 Tơi gửi tiền vào ACB vì có nhiều người xung quanh tơi gửi tiền vào ACB.
11 KH2 Tôi gửi tiền vào ACB nếu mọi người người xung quanh tôi gửi tiền vào ACB.
12 KH3 Tôi sẽ phải gửi tiền vào ACB bởi vì mọi người xung quanh tơi nghĩ tơi nên làm thế.
Thâm niên và thƣơng hiệu
13 TH1 Tơi sẽ gửi tiền vào ACB vì ACB có thâm niên 14 TH2 Tôi sẽ gửi tiền vào ACB vì ACB là thương hiệu lớn
15 TH3 Tôi sẽ gửi tiền vào ACB vì ACB quan tâm đến việc đầu tư và phát triển thương hiệu.
Chất lƣợng dịch vụ
16 DV1 Nhân viên ACB sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của Anh/Chị 17 DV2 Nhân viên ACB luôn thể hiện sự quan tâm đến Anh/Chị 18 DV3 Nhân viên ACB sẵn sàng giúp đỡ Anh/Chị
19 DV4 Nhân viên ACB luôn phục vụ Anh/Chị một cách nhanh chóng 20 DV5 Nhân viên ACB luôn tỏ ra lịch sự với Anh/Chị
21 DV6 Các sản phẩm dịch vụ của ACB đa dạng.
Hệ thống mạng lƣới
22 ML1 Mạng lưới các điểm giao dịch/ATM của ACB rộng lớn 23 ML2 Vị trí các điểm giao dịch/ATM của ACB thuận tiện
24 ML3 ACB có điểm giao dịch gần nhà/trường học/nơi làm việc của Anh/Chị
25 ML4 Số lượng điểm giao dịch là ti u chí để Anh/Chị gửi tiền tại ACB
Chính sách lãi suất
26 LS1 Tơi sẽ gửi tiền vào ACB vì ACB có lãi suất cao hơn ngân hàng khác. 27 LS2 Tôi sẽ gửi tiền vào ACB vì ACB có lãi suất cao lớn hơn tỷ lệ lạm
phát
28 LS3 Tơi sẽ gửi tiền vào ACB vì ACB có chính sách lãi suất linh hoạt.
Hoạt động huy động vốn tiền gửi
29 HD1 Tôi thấy gửi tiền vào ACB là ý tưởng sáng suốt 30 HD2 Tôi thấy gửi tiền vào ACB là điều nên làm 31 HD3 Tơi thích gửi tiền vào ACB
3.2.2.2. Mẫu nghiên cứu
Dữ liệu được thu thập thông qua phương pháp phỏng vấn mặt đối mặt với công cụ là bảng câu hỏi định lượng (xem phụ lục 4). Việc lấy mẫu được thực hiện theo phương pháp thuận tiện. Khách hàng có gửi tiền tại ACB tr n địa bàn TP.HCM được chọn vào mẫu nghiên cứu. Phương pháp chọn mẫu thuận tiện là phương pháp chọn mẫu phi xác suất trong đó nhà nghi n cứu tiếp cận với phần tử mẫu bằng phương pháp thuận tiện. Nghĩa là nhà nghiên cứu có thể chọn những phần tử nào mà họ có thể tiếp cận (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2011). Ưu điểm của phương thức này là dễ tiếp cận đối tượng nghiên cứu và thường sử dụng khi bị giới hạn về thời gian và chi phí. Tuy nhi n, nhược điểm của phương thức này là không xác định được sai số do lấy mẫu.
Phân tích hồi qui một cách tốt nhất thì cỡ mẫu cần thiết phải là: n >= 8m + 50. Trong đó: n là cỡ mẫu, m là biến số độc lập của mơ hình (Tabachnick và Fidel, 1996). Cỡ mẫu cần thiết cho phân tích hồi qui là: n = 8 x 8 + 50 = 114.
Nhiều nhà nghi n cứu cho rằng kích thước mẫu tối thiểu là năm mẫu cho một tham số cần ước lượng (Hair và cộng sự, 1998). Số lượng tham số cần ước lượng của nghi n cứu này là 31, nếu theo ti u chuẩn năm mẫu cho một tham số ước lượng thì kích thước mẫu cần là n = 155 (31 x 5). Như vậy kích thước mẫu cần thiết n ≥ 155. Do đó, cỡ mẫu cho nghi n cứu này (n=218) là thích hợp.
Đáp vi n sẽ được chọn theo phương pháp thuận tiện. Khách hàng có gửi tiền tại ACB tr n địa bàn TP.HCM sẽ được chọn vào mẫu nghiên cứu. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp được thực hiện. Thời gian tiến hành phỏng vấn diễn ra trong hai tháng 8 và 9 năm 2014.
3.2.2.3. Kế hoạch phân tích dữ liệu
Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại (internal consistency) thông qua hệ số Cronbach’s Alpha (α) và hệ số tương quan biến tổng (Item-total correlation). Tiêu chuẩn đánh giá thang đo theo Nunnally và Burnstein (1994) và Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 353, 404 như sau: (1) Mức ý nghĩa của hệ số Cronbach’s Alpha: 0,6 ≤ α ≤ 0,95: chấp nhận được và α từ 0,7 đến 0,9 là tốt. Nếu α > 0,95: có hiện tượng trùng lắp trong các mục hỏi nên không chấp nhận được. (2) Hệ số tương quan biến - tổng phải lớn hơn 0,3
Phân tích nhân tố khám phá EFA
Trong phân tích nhân tố phương pháp Principal components analysis đi cùng với phép xoay varimax thường được sử dụng. Phân tích nhân tố phải thỏa mãn 5 điều kiện như sau:
(1) Hệ số KMO ≥ 0.5 và mức ý nghĩa của Kiểm định Bartlet ≤ 0.05. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
(2) Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) ≥ 0.5 để tạo giá trị hội tụ- Theo Hair và Anderson (1998, 111). Hệ số tải nhân tố > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu thì cỡ mẫu ít nhất phải là 350; hệ số tải nhân tố> 0.4 được xem là quan trọng; và ≥ 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên thì nên chọn tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố > 0.55; nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì hệ số tải nhân tố > 0.75. Trong phần phân tích nhân tố này, tác giả chấp nhận hệ số tải nhân tố từ 0.5 trở lên, nếu các biến quan sát khơng đạt u cầu này thì khơng phải là biến quan trọng trong mơ hình và bị loại để chạy tiếp phân tích nhân tố.
(3) Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50%.
(4) Hệ số eigenvalue >1 (Hair và Anderson, 1998). Số lượng nhân tố được xác định dựa trên chỉ số đại diện cho phần biến thi n được giải thích bởi mỗi nhân tố.
(5) Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải ≥ 0.3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al-Tamimi , 2003).
Sau khi phân tích nhân tố, mơ hình lý thuyết được điều chỉnh và phương pháp phân tích hồi quy bội được sử dụng để kiểm định sự phù hợp của mơ hình và các giả thuyết thơng qua phần mềm SPSS 16.0.