CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC (KPI)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng bản mô tả công việc và bảng tiêu chuẩn công việc tại công đoạn test thuộc quy trình sản xuất camera model của công ty wonderful sài gòn electrics (Trang 26)

CHƢƠNG 1 TỔNG QN CƠ Ở LÝ LUẬN CỦ ĐỀ TÀI

1.10 CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC (KPI)

1.10.1 Khái niệm KPI

Parmenter (2009) đã đƣa ra định nghĩa về khái niệm PI: “Là chỉ số hiệu suất cốt yếu (chỉ số đánh giá thực hiện công việc) cho biết bạn phải làm nhƣ thế nào để làm tăng hiệu suất lên một cách đáng kể. Biểu thị một tập hợp các chỉ số đo lƣờng hƣớng vào các phƣơng diện hoạt động khác nhau của tổ chức”

1.10.2 Những lợi ích khi đo lƣờng chỉ số đánh giá thực hiện công việc:

Giao nhiệm vụ bằng các chỉ tiêu cụ thể, kiểm sốt (mục tiêu cơng việc, năng suất nh n viên, năng suất bộ phận và năng suất công ty), đánh giá hiệu suất (kết quả cơng việc) của nhân viên/ phịng ban/ cơng ty, kết quả PI làm căn cứ để đãi ngộ (tạo động lực, khen thƣởng, kỷ luật, quản lý nhân tài....)

Lợi ích của việc thể hiện mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc theo chỉ số PI là xác định rõ ràng mức độ thƣờng xuyên thực hiện từng nhiệm vụ, tầm quan trọng từng nhiệm vụ, kết quả cần đạt đƣợc và năng lực tƣơng ứng cần có để thực hiện nhiệm vụ. Chính vì lợi ích nà mà trong đề tài nghiên cứu này tác giả sẽ đề xuất một số tỉ số KPI trong bản mô tả công việc của các chức danh thực hiện công việc.

CHƢƠNG 2

XÂY DỰNG BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC VÀ BẢN TIÊU CHUẨN CƠNG VIỆC TẠI CƠNG ĐOẠN TEST THUỘC QUY TRÌNH

SẢN XUẤT CAMERA MODULE CỦA CƠNG TY WONDERFUL SÀI GỊN ELECTRICS

2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY WONDERFUL SÀI GÕN ELECTRICS 2.1.1 Giới thiệu tổng quát

 Tên cơng ty: Wonderful Sài Gịn Electrics (WSE)

 Tên tiếng anh: Wonderful Saigon Electrics, Co, LTD

 Địa chỉ: 16 đƣờng số 10, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng

 Diện tích : 47.000 m2

 Vốn điều lệ: 41.932.800.000VNĐ

 Tọa lạc tại vị trí đẹp của Khu cơng nghiệp VSIP I tỉnh Bình Dƣơng, Wonderful Saigon Electrics (WSE) thuộc tập đoàn Sun – S Nhật Bản, là doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm camera module hoàn chỉnh cung cấp cho các đối tác hàng đầu trên thế giới, sản xuất gia công và lắp ráp các loại bo mạch, linh kiện và thiết bị điện, điện tử; nghiên cứu và chế tạo máy móc, thiết bị, dụng cụ phục vụ cho ngành cơ khí, điện tử, cơ điện tử, thiết kế theo ý tƣởng của khách hàng.

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

 WSE thành lập ngà 25/10/2005 đến tháng 5/2006 đã hoàn thành nhà má 1 sản xuất camera module (d ng cho điện thoại di động)

 Tháng 2/2008, công t đạt chỉ tiêu ISO 9001 : 2000, và tháng 3/2008 sản xuất LCD – TV tại nhà máy 1

 Tháng 7/2009 hoàn thành nhà máy 3 và sản xuất SMT – THM

 Tháng 10/2009, công t đạt Cúp vàng tiêu biểu về phát triển công nghệ, thân thiện với môi trƣờng và con ngƣời.

 Tháng 5/2010 hoàn thành sản phẩm LCD – TV tại nhà máy 1

 Tháng 9/2012 đạt giải thƣởng Việt Nam Golden FDI

 Tháng 11/2012, công t đạt tiêu chuẩn ISO 14001: 2004 do chứng nhận Châu âu TUV Rheinland cấp.

 Tháng 7/2013, công t đạt chỉ tiêu ISO 9001 : 2008 do chứng nhận Châu âu TUV Rheinland cấp.

 Định hƣớng chiến lƣợc của tập đoàn SUN-S là phát triển đầu tƣ trên nhiều lĩnh vực và trong tƣơng lai gần, WSE tại Việt Nam sẽ là trung tâm kinh tế khu vực Châu Á của tập đồn.

2.1.3 Sản phẩm quy trình cơng nghệ chính và đối thủ cạnh tranh

2.1.3.1 Sản phẩm chính

Các đối tác của cơng ty là các tập đoàn hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất điện tử nhƣ NO IA, SHARP, SONY ERICSION, SANYO…Vì thế để giữ chân những khách hàng lớn và khó tính nà thì cơng t đã khơng ngừng thực hiện các hoạt động nhằm cải tiến và nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Một số sản phẩm chính của cơng ty là :

 Camera module d ng cho điện thoại di động từ 8.0 trở xuống

 Lens, Kiban sử dụng làm các bo mạch điện tử, Flash memory, IC, Chip sử dụng cho máy bán dẫn, TV – LCD, STM & THM (linh kiện điện tử đƣợc hàn trực tiếp lên bề mặt của bo mạch)

Trong các sản phẩm liệt kê trên thì sản phẩm chủ yếu và cũng là thế mạnh của doanh nghiệp đó là camera module với sản lƣợng khoảng 1.300.000 sản phẩm/tháng. Mục tiêu của công ty là phấn đấu trở thành nhà máy sản xuất camera điện thoại di động đứng đầu Đông Nam Á. Sau đ là một số hình ảnh sản phẩm:

Camera Module STM & THM

Hình 2.1 Các sản phẩm chính của Cơng t Wonderful Sài G n Electrics

Tà l ệu c c h h ả h củ C t er ul à G Electr cs, 2013)

2.1.3.2 Thị trường

Thị trƣờng chủ yếu của WSE là Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ nhƣ một số nƣớc sau: Mỹ, Nhật, Thụ Điển, Việt Nam (SanYo), Trung Quốc, Hàn Quốc…

2.1.3.3 Đối thủ cạnh tr nh chính

Đối thủ cạnh tranh của WSE tại Việt Nam là Sharp Takaya (KCN VSIP II), Mega Text (KCN VSIP I) và một số đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣ: Media (Trung Quốc), Hong Won (Hàn Quốc), Inter Trade (Thái Lan)…

2.1.3.4 Quy trình cơng nghệ chính

Một số quy trình cơng nghệ chính của cơng ty là: camera module, gia công máy bán dẫn, sản xuất Kiban, STM&THM, TV – LCD. Trong các qu trình đƣợc nêu trên thì quy trình sản xuất camera module là quy trình dài và phức tạp nhất. Quy trình sản xuất camera module gồm các cơng đoạn sau:

Hình 2.2 Qu trình sản xuất Camera mơdule

Tà l ệu quy tr h c hệ chí h củ C t er ul à G Electr cs, 2013)

Chú thích

1 Part receiving: Nhận vật tƣ 2 IQC: Kiểm tra vật tƣ đầu vào 3 Marking: In mark lên mạch in 4 Dicing: Cắt mạch in, cắt chíp

5 Component mounting: Gắn các linh kiện điện tử lên mạch in

6 Die boding: Gắn chíp từ đĩa chip đã cắt lên mạch in

7 Wire boding: Kết nối dây vùng giữa chip và mạch in

8 Holder mount: Gắn holder

9 Lens attachment: Gắn Lens (thấu kính) 10 FPC Loading: Hàn camera

11 Testing: Kiểm tra hình ảnh 12 Inspection: Kiểm tra ngoại quan 13 Packing: Đóng gói 14 Shipping: Xuất hàng Part receiving IQC Die boding Wire boding Holder mount Lens attachment Dicing Testing FPC Loading Component mounting Marking Inspection Shipping Packing

2.1.4 Sơ đồ tổ chức và nhân sự của cơng ty

Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức của công t Wonderful Sài G n Electrics

2.1.5 Tóm tắt hiện trạng cơng tác quản lý nhân sự tại công ty Wonderful Sài gịn electrics

2.1.5.1 Cơng tác tuyển dụng

Xét năm 2012 và 2013 thì hiệu quả của cơng tác tuyển dụng đƣợc thể hiện qua hình sau:

Hình 2.4 Đồ thị biểu thị kết quả tu ển dụng nh n viên chi tiết theo từng êu cầu

( ả c ết quả tuyển dụng nhân viên chi tiết theo từng yêu cầu, 2012 &2013)

Ghi chú:

 a là Tỉ lệ ứng viên phỏng vấn đạt/ Tổng số ứng viên yêu cầu

 b là Tỉ lệ ứng viên đúng hạn/ Số ứng viên yêu cầu

 c là Tỉ lệ ứng viên đạt nhƣng nghỉ trong khi thử việc/Số ứng viên phỏng vấn đạt

Nhận xét:

 Tỉ số a năm 2013 cao hơn tƣơng đối so với năm 2012, nhƣng nhìn chung tỉ số này khá cao ở cả 2 năm, về mặt số lƣợng thì nhìn chung là khá tốt. Nhƣng chỉ dừng lại ở tỉ số này chúng ta khó có thể kết luận rằng nguồn ứng viên tốt đáp ứng nhanh chóng nhu cầu tuyển dụng, chúng ta không loại trừ khả năng cả 2 phía là ứng viên và ngƣời phỏng vấn vẫn chƣa hiểu rõ, đánh giá đúng về nhau.

 Tỉ số b của năm 2013 cao hơn 2012, cho ta thấ đƣợc tính đáp ứng về mặt số lƣợng kịp thời có khu nh hƣớng tốt, nhƣng vẫn không khả thi khi ta chƣa xét về mặt chất lƣợng.

 Tỉ số c, đến đ ta phải su nghĩ rằng liệu ứng viên nghỉ việc trong thời gian học việc là do nguyên nhân nào? Cơng việc q khó ha quá đơn giản không phù hợp với khả năng của họ? Chúng ta nên xem xét cách thức phỏng vấn và khả năng đánh giá sự phù hợp đối với ứng viên của ngƣời phỏng vấn. Năm 2013 tỉ lệ nà cao hơn 2012, sự gia tăng nà thể hiện sự không hiệu quả của tuyển dụng.

 Tỉ lệ d có chiều hƣớng giảm dần từ 2012 sang 2013, sự dịch chuyển nà đáng đƣợc quan t m, đ có thể là tín hiệu xấu cho hoạt động quản lý nhân sự.

Nhìn chung hiệu quả tuyển dụng của doanh nghiệp chƣa cao, tình hình nh n sự chƣa ổn định, cần có giải pháp kịp thời nhằm cải tiến hoạt động này.

2.1.5.2 Đào tạo và phát triển

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ln đƣợc cơng ty khuyến kích và hỗ trợ. Hiện tại, cơng t có các chƣơng trình đào tạo sau: đào tạo hội nhập, đào tạo chuyên mơn, đào tạo cho các vị trí quản lý nhằm nâng cao kỹ năng thao tác, nắm vững kỹ thuật đã có, nắm vững phƣơng pháp quản lý.

Nội dung đào tạo liên quan đến chất lƣợng, mơi trƣờng, an tồn vệ sinh, nghiệp vụ và thao tác, nhiệm vụ.

Một số phƣơng pháp đào tạo đã đƣợc sử dụng: đào tạo qua thông tin, đào tạo nơi làm việc, học tại cơng ty, học tập bên ngồi, hội thảo – chu ên đề.

Để cung cấp và đáp ứng nguồn nhân lực phù hợp cho hiện tại và hƣớng phát triển trong tƣơng lai, công t đã hỗ trợ chi phí cho các cơng nhân viên có triển vọng phát triển năng lực để sang Nhật học tập và làm việc từ 6 tháng đến 1 năm. Bên cạnh đó, c n tạo điều kiện cho nh n viên đi dự các hội thảo chu ên môn trong nƣớc để nâng cao kiến thức của mình.

Tuy nhiên, công tác đào tạo và phát triển vẫn tồn tại một số nhƣợc điểm sau:

 Công nhân viên mới nhận việc vẫn không biết trƣớc các nội dung sẽ đƣợc đào tạo mà chỉ đƣợc đào tạo tuần tự bắt đầu từ đào tạo hội nhập kế đến là các nội dung chun mơn khi chính thức tiếp cận với từng nhiệm vụ cụ thể khiến cho cơng nhân viên mới có thể bị động trong quá trình đào tạo.

 Thiết kế chƣơng trình đào tạo c n chƣa quan t m nhiều đến đối tƣợng tiếp thu về trình độ, kỹ năng và thời gian làm việc

 Thực tế đào tạo vẫn cịn có sự chênh lệch tƣơng đối lớn so với kế hoạch vì các yếu tố liên quan đến công việc của ngƣời đƣợc đào tạo nhƣ: do họp đột xuất, bị điều động hỗ trợ sản xuất tại công đoạn khác, do ngƣời thực hiện đào tạo bận việc đột xuất...

 Đào tạo c n chƣa đƣợc sắp xếp hợp lý theo thứ tự ƣu tiên của các chức năng và nhiệm vụ.

2.1.5.3 Chính sách lương – thưởng

Đối với cơng nh n, cơng t có chính sách lƣơng - thƣởng nhƣ sau:

 Lƣơng cơ bản (LCB): 2.550.000 (trình độ =<12/12), 2.750.000(có bằng nghề)

 Trợ cấp xăng xe (200.000/tháng), nhà trọ (150.000/tháng), chuyên cần (200.000/tháng), đi ca (30.000/ngà ), ca đêm (30%*LCB).

 Trợ cấp A, B, C: 200.000 (mức A), 150.000(mức B), 100.000(mức C)

 Trợ cấp công đoạn (CĐ): CĐ 1(300.000), CĐ 2(250.000), CĐ 3(200.000)

 Tăng ca ngà thƣờng đƣợc 150%*LCB, làm ngày chủ nhật 200%*LCB, làm ngày lễ 300%*LCB

Riêng đối với vị trí từ nhân viên trở lên mức lƣơng cơ bản và các khoản trợ cấp cạnh tranh, linh hoạt phù hợp đối với từng cấp bậc. Một số nhƣợc điểm tồn tại đối với chính sách lƣơng – thƣởng nhƣ sau:

Đối v i công nhân: khoản trợ cấp vẫn chƣa đƣợc phản ánh đúng thực tế mức độ

nguy hiểm và phức tạp của cơng việc. Ví dụ, khi hỏi cơng nhân về mức trợ cấp công đoạn của công t đối với công việc tại thao tác Cố định lens (1 thao thác thuộc cơng đoạn Test của qui trình sản xuất camera module) thì cơng nhân cho rằng mức trợ cấp là 250.000 (CĐ 2) là khơng hợp lý vì tại cơng đoạn này mức độ nguy hiểm cao nhƣ: khả năng bị cận, khả năng vơ sinh do hóa chất và khi hỏi cấp quản lý trực tiếp là Leader thì vấn đề nà đƣợc xác định là đúng sự thật. Để trợ cấp đƣợc thỏa đáng cho công nh n tại tất cả các thao tác nói chung và tại thao tác cố định lens nói riêng thì doanh nghiệp cần phải tiến hành phân tích cơng việc cho từng vị trí cơng việc cụ thể.

Đối v i vị trí từ nhân viên trở lên: vẫn còn phân biệt lƣơng thƣởng giữa ngƣời

Việt Nam và ngƣời Nhật đối với cùng một vị trí. Bên cạnh đó, vẫn chƣa có tiêu chí đánh giá hiệu quả làm việc rõ ràng từ đó tạo ra sự chênh lệch mức lƣơng không hợp lý nên đ là một nguyên nhân chính và quan trọng dẫn đến tình trạng thơi việc của các vị trí từ nhân viên trở lên.

Với những phân tích trên, tác giả đã nêu lên đƣợc những mặt hạn chế cịn tồn đọng trong cơng tác quản lý nhân sự của cơng ty nói chung và của bộ phận Test nói riêng.

Tu nhiên, trƣớc khi tiến hành xây dựng bản mô tả công việc và tiêu chuẩn cơng việc để góp phần khắc phục những hạn chế nêu trên tại riêng bộ phận Test thì tác giả sẽ tóm tắt đơi nét về cơng đoạn Test để có thể thấ đƣợc tầm quan trọng của công đoạn nà đối với sản phẩm của doanh nghiệp, cũng nhƣ việc tóm tắt sơ đồ tổ chức, dịng cơng việc trong công đoạn sẽ cung cấp những thông tin rất hữu ích làm cơ sở thực tế cho q trình nghiên cứu của tác giả.

2.2 TĨM TẮT THƠNG TIN VỀ CƠNG ĐOẠN TEST THUỘC QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAMERA MODULE SẢN XUẤT CAMERA MODULE

2.2.1. Vai trị của cơng đoạn Test

Là công đoạn rất quan trọng trong quy trình sản xuất camera module (xem hình 3.2), quyết định chất lƣợng sản phẩm trƣớc khi cung cấp đến khách hàng thông qua việc kiểm tra hàng loạt đặc tính của sản phẩm nhƣ: độ rung, độ đàn hồi, trọng lƣợng, độ phân giải, sắc nét, gợn sóng.

Liên kết với các cơng đoạn khác trong qu trình để sản xuất sản phẩm đáp ứng mục tiêu của doanh nghiệp. Giám sát việc tuân thủ hệ thống quản lý chất lƣợng.

Đánh giá và đảm bảo chất lƣợng sản phẩm trƣớc khi chuyển sang công đoạn kế tiếp. Tuân thủ các yêu cầu của khách hàng và pháp luật khi dùng hóa chất để thực hiện kiểm tra sản phẩm. Thực hiện 5S tại nơi làm việc và cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lƣợng.

2.2.2. Sơ đồ tổ chức cơng đoạn Test

Hình 2.5 Sơ đồ tổ chức cơng đoạn Test

(Tài liệu trình tự nghiệp vụ c đ ạn Test, 2013)

Giải thích :

 Các chức danh công việc đƣợc thể hiện từ cao đến thấp trên sơ đồ trên

 Đứng đầu công đoạn Test là Trƣởng bộ phận, dƣới Trƣởng bộ phận là Fukushunin (tạm dịch là Phó chủ nhiệm)

 Fukushunin sẽ quản lý các nhóm A, B, C.

 Về bản chất cơng việc thì nhóm A, B, C hồn toàn giống nhau. Mỗi trƣởng ca sẽ quản lý 1 nhóm, trong mỗi nhóm lại chia thành 3 nhóm nhỏ hơn và mỗi leader sẽ quản lý một nhóm nhỏ đó, việc chia theo nhóm là vì trong 24 giờ thì cơng ty sẽ chia thành 3 ca (mỗi ca 8 tiếng) và mỗi nhóm cứ lu n phiên tha đổi ca làm việc.

 Tổng công nh n trong công đoạn Test là 240 công nhân sẽ đƣợc phân bổ vào 3 nhóm trên. Mỗi ngƣời lao động có cùng chức danh cơng việc thì bản chất cơng việc

hiện là hồn tồn giống nhau. Riêng đối với vị trí cơng nhân thì tính chất cơng việc có phần khác nhau tùy theo khu vực thao tác và thiết bị sử dụng.

2.2.3. Dịng cơng việc

Hình 2.6 D ng cơng việc tại cơng đoạn Test

(Trích một phần từ bảng tiến trình cơng việc của quy trình sản xuất camera module, 2013)

Đầu ra Cơng đoạn Test Công đoạn Test Test 2 Test tổng hợp tất cả các lỗi bên trong con

hàng, quyết định sản phẩm có chất lƣợng hay khơng Ngoại quan Sử dụng kính xem bên ngồi sản phẩm Lensfix Cố định Lens mục đích cố định lại thơng số thực hiện ở Test 1 bằng cách chấm keo vào 4 điểm trên

con hàng Công đoạn Test Đầu vào Công đoạn Test In nhãn In số dƣới đế con camera Test 1 Chỉnh focus để sản phẩm có độ phân giải cao,

sắc nét Cơng đoạn

Giải thích:

 Công đoạn Test gồm 3 khu vực thao tác là: Test 1, Lensfix và Test 2

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng bản mô tả công việc và bảng tiêu chuẩn công việc tại công đoạn test thuộc quy trình sản xuất camera model của công ty wonderful sài gòn electrics (Trang 26)