(Ahmed, Uddin Sarwar, and Keinosuke Gotoh,2006)
Bảng câu hỏi đƣợc xây dựng theo cấu trúc nhƣ hình 3.1. Phần một của bảng câu hỏi ngoài việc các câu hỏi liên quan đến các đặc tính của dịch vụ thì có một số câu hỏi tạo ra sự chú ý tới vấn đề của ngƣời tham gia đang quan tâm nhƣ chi phí, thời gian, sự thuận tiện. Phần hai bảng câu hỏi tập trung vào ƣớc lƣợng WTP với mức giáđƣợc bốc thăm trƣớc khi phỏng vấn để điền vào Phiếu khảo sát, phỏng vấn viên sẽ hỏi dựa trên mức giá đã đƣợc điền sẵn trong bảng phỏng vấn. Các mức giá này đƣợc xây dựng dựa trên cuộc khảo sát mức giá trƣớc đó. Phần ba đƣợc sử dụng số liệu có đầy đủ thơng tin do ngƣời đƣợc khảo sát cung cấp.
Để thu thập dữ liệu bao qt hơn, đồng thời có đủ thơng tin để loại bỏ những mẫu khảo sát không đạt yêu cầu. Tác giả lồng ghép vào một số câu hỏi bổ sung để có cơ sở dữ liệu cho những nghiên cứu chi tiết hơn sau này
Lƣu đồ thực hiện khảo sát đƣợc thể hiện ở bảng 3.2. Chi tiết bảng câu hỏi đƣợc đính kèm tại phụ lục 5.
Mơ tả kịch bản
• Mơ tả về vấn đề của ngƣời khảo sát. • Mơ tả về các đặc điểm của hàng hóa • Cấu trúc cung cấp hàng hóa.
• Có thể sử dụng thực tế, con số, hình ảnh
Các câu hỏi khảo sát
WTP
• Mơ tả về phƣơng thức thanh tốn. • Số tiền cho việc chi trả
• Lý do bạn sẵn lòng trả và ngƣợc lại
Các câu hỏi xã hội nhân
khẩu học
• Hỏi tuổi, thu nhập hộ gia đình, tình trạng hơn nhân, tình trạng cơng việc, số ngƣời phụ thuộc, trình độ học vấn.
Câu hỏi liên quan đến thông tin về nhân khẩu học của ngƣời tham gia phỏng vấn
Câu hỏi liên quan đến các biến quan tâm trong mơ hình
Mơ tả chi tiết dịch vụ vàđƣa ra mức giá đƣợc bốc thăm ngẫu
nhiên
Ngƣời đƣợc phỏng vấn từng đăng ký tham gia
lƣu trữ tế bào gốc? Ngƣời đƣợc phỏng vấn đồng ý tham gia dịch vụ? Lý do đồng ý Lý do từ chối
Đánh giá những yếu tố khi quyết định lƣu trữ tế bào gốc
Những vấn đề hài lòng – chƣa hài lòng về dịch vụ
hiện tại
Mức giá sẵn lòng trả để tham gia dịch vụ
Quan điểm về rủi ro Bắt đầu Kết thúc Có Khơng Có Khơng
3.2.3 Cơng cụ ƣớc lƣợng khảo sát đo lƣờng WTP
Để đánh giá mức độảnh hƣởng của các yếu tố lên mức sẵn lòng chi trả, chúng ta giảđịnh mức sẵn lòng chi trả WTP là biến phụ thuộc vào các biến độc lập nhƣ giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập, thu nhập gia đình, ngƣời sợ rủi ro, gia đình từng có ngƣời bệnh, biến cố trong cuộc sống, sống trong môi trƣờng nguy cơ.
WTP = f (giới tính, tuổi, học vấn, thu nhập, thu nhập GĐ, rủi ro, bệnh sử, biến cố, môi trƣờng)
Bảng 3.1 Bảng mô tả các biến trong phƣơng trình
Biến Định Nghĩa Đơn vị tính
Phi_ban_dau
Mức giá dịch vụ cho việc thu thập vàchiết tách tế bào gốc ban đầu mà
ngƣời đƣợc khảo sát đƣợc hỏi.
1.000 VNĐ
Phi_duy_tri Mức phí duy trì hàng năm cho việc bảo
quản tế bào gốc 1.000 VNĐ
Gioi_tinh Biến dummy thể hiện giới tính của
ngƣời đƣợc khảo sát.
Biến có giá trị =1 nếu giới tính ngƣời bệnh là nam và nhận giá trị =0
nếu giới tính là nữ.
Tuoi Là độ tuổi của ngƣời đƣợc khảo sát. Tuổi
Hoc_van
Đƣợc đo bằng số năm đi học, dựa trên bằng cấp cao nhất mà ngƣời đƣợc
phỏng vấn có
Năm
Thu_nhap Là thu nhập trung bình của ngƣời đƣợc
khảo sát tính theo tháng 1.000 VNĐ
D đƣợc khảo sát(bao gồm vợ và chồng) tính theo năm.
Rui_ro
Biến rui_ro là một biến dummy thể hiện ngƣời đƣợc khảo sát thuộc đối tƣợng
ngƣời thích rủi ro hay sợ.
Biến có giá bằng 1 nếu ngƣời bệnh là đối tƣợng
sợ rủi ro và bằng 0 đối ngƣời thích rủi ro.
Benh_su
Ngƣời đƣợc khảo sát hay những ngƣời thân có từng mắc bệnh hiểm nghèo hay
không. Đây là một biến dummy,biến này mô tả về bệnh sử của ngƣời đƣợc
khảo sát và ngƣời thân của họ.
Khi ngƣời ngƣời đƣợc khảo sát hay ngƣời thân
từng mắc bệnh hiểm nghèobiến này sẽ có giá trị là 1 và bằng 0 khi chƣa
từng mắc bệnh hiểm nghèo
Bien_co
Là một biến dummy thể hiện ngƣời đƣợc khảo sát từng chứng kiến ngƣời thân bị bệnh hiểm nghèo mà khơng có
nguồn “sinh học” phù hợp
Mức độ này nhận hai giá trị nếu bằng 1 trong trƣờng hợp ngƣời đƣợc khảo sáttừng chứng kiến ngƣời thân bị bệnh hiểm
nghèo mà khơng có nguồn “sinh học” phù hợp,bằng 0 trong trƣờng
hợp chƣa từng gặp.
Moi_truong Là yếu tố nguy cơ trong môi trƣờng
sống hiện tại của ngƣời đƣợc khảo sát.
Biến có giá trị bằng 1 nếu ngƣời đƣợc khảo sát đang sống trong mơi trƣờng có
nguy cơ cao, bằng 0 nếu mơi trƣờng ít nguy cơ
3.2.4.Mơ tả chi tiết các số liệu
Tính tốn cỡ mẫu
Cơng thức tính Hệ số biến thiên:𝑉 = TWTPσ
Cỡ mẫu cần thiết đƣợc xác định bởi công thức sau: 𝑁 = 𝑍𝑉𝛿 2
Với Chọn V=1 và α=0,1 (Z=1,65) và 𝛿 =0,1 thì mẫu phải lấy là 272. Luận văn
quyết định lấy mẫu từ 300 ngƣời.
Thực hiện phỏng vấn theo phƣơng pháp tiếp cận câu hỏi đóng Single bounded dichotomous choice. Bằng cách phát hành 300 phiếu khảo sát, với 6 mức
giá khác nhau, mỗi mức 50 phiếu đƣợc bốc ngẫu nhiên khi thực hiện phỏng vấn. Sau khi loại bỏ các phiếu không hợp lệ thì cịn 288 quan sát.
Thu thập dữ liệu đƣợc thực hiện tại một số bệnh viện và phịng khám phụ sản tại thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 15/6/2017 đến ngày 30/06/2018 với đối tƣợng là thai phụ và ngƣời thân đến khám. Ngƣời bệnh đƣợc phỏng vấn bởi các điều tra viên, việc phỏng vấn đƣợc thực hiện đúng theo quy trình mơ tả ở trên, với kế hoạch làm việc cụ thể nhƣ sau:
Ngày 15/6/2017 tổ chức đào tạo hƣớng dẫn phỏng vấn viên thu thập dữ liệu cũng nhƣ phƣơng pháp phỏng vấn mô tả dịch vụ.
Từ ngày 20/6-30/12/2017 khảo sát thử điều chỉnh câu hỏi bảng mô tả dịch vụ.
Từ ngày 01/01/2018- 30/06/2018 tiến hành thu thập dữ liệu thực và tổng hợp và nhập số liệu.
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHẢO SÁT
4.1.Thống kê mô tả
4.1.1.Đặc điểm chung của mẫu khảo sát
Khảo sát đƣợc tiến hành phỏng vấn 300 ngƣời tại một số bệnh viện và phòng khám sản khoa khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Đây là nhóm đối tƣợng phù hợp với yêu cầu khảo sát và có thể có nhu cầu tham gia dịch vụ “bảo hiểm sinh học”. Sau khi loại trừ một số mẫu không đủ điều kiện (độ tuổi ngồi 18-45, khơng đang sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh, đã từng tham gia dịch vụ lƣu trữ tế bào gốc dây rốn,…), còn 288 mẫu đạt yêu cầu đễ tiến hành phân tích:
Với số lƣợng mẫu 288 ngƣời đƣợc chọn, có đặc điểm về nhân khẩu học đƣợc thống kê trong bảng 4.1
Bảng 4.1: Mô tả đặc điểm nhân khẩu học của mẫu khảo sát
Giới tính Tuổi Học vấn Thu nhập Thu nhập
gia đình
Giá trị trung bình 0,2222 29,1701 15,4340 16.247 382.326 Sai số tiêu chuẩn 0,0245 0,2674 0,0708 338,3318 7446,3669
Giá trị trung vị 0 29 16 15.000 36.000 Mode 0 29 16 15.000 36.000 Độ lệch chuẩn 0,4165 4,5381 1,2021 5741,6798 126.369 Giá trị thấp nhất 0 19 9 6.000 130.000 Giá trị cao nhất 1 43 18 40.000 820.000 Số quan sát 288 288 288 288 288
Độ tuổi:
Phần lớn số ngƣời đƣợc phỏng vấn ở nhóm độ tuổi từ 28 – 32 tuổi, chiếm 44% của tổng mẫu. Đặc điểm này cũng khá tƣơng đồng với số liệu Tỷ suất sinh con theo độ tuổi khu vực thành thị do Tổng cục thống kê công bố theo Kết quả điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 01/04/2015 nhƣ hình 1.1
Hình 4.1: Tỷ suất sinh đặc trƣng theo tuổi(ASFR) chi theo thành thị và nông thôn
Nguồn: Tổng cục thống kê 2015
Độ tuổi trung bình nhóm đối tƣợng là 28-29 tuổi, với độ tuổi cao nhất là 43 có 1 trƣờng hợp và tuổi thấp nhất là 19 có 2 trƣờng hợp.
Hình 4.2: Thống kê nhóm độ tuổi mẫu khảo sát
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) 4% 31% 44% 14% 7% Thống kê độ tuổi Từ 18 - 22 tuổi Từ 23 - 27 tuổi Từ 28 -32 tuổi Từ 33 -37 tuổi Trên 37 tuổi
Tuổi của đối tƣợng nghiên cứu đƣợc mơ tả nhƣ hình 4.3
Hình 4.3: Cấu trúc độ tuổi của đối tƣợng nghiên cứu
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Giới tính:Do khảo sát đƣợc thực hiện tại các bệnh viện và phòng khám chuyên
khoa sản nên đa sối đối tƣợng đƣợc phỏng vấn là nữ
Hình 4.4: Thống kê giới tính nhóm khảo sát
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) 0 .0 5 .1 .1 5 D en si ty 20 25 30 35 40 Do_tuoi 22% 78% Thống kê giới tính Nam Nữ
Nghề nghiệp: Đặc trƣng của cơ cấu lao động tại TP. Hồ Chí Minh là đa ngành
nghề, trong đó nhân viên văn phịng và cơng chức nhà nƣớcchiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu. Bên cạnh đó, nhóm đối tƣợng này có trình độ cao hơn, quan tâm đến sức khỏe nhiêu hơn, vì vậy, nhóm này chiếm tỉ lệáp đảo trong số lƣợng ngƣời đƣợc phỏng vấn.
Hình 4.5: Thống kê nghề nghiệp của nhóm đối tƣợng nghiên cứu
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Học vấn: Khảo sát đa số đƣợc thực hiện tại phịng khám sản nên nhóm đối
tƣợng đến khám phần là ngƣời có trình độ nhất định cóý thức quan tâm đến sức khỏe thai kỳ. Dựa vào bằng cấp cao nhất của ngƣời đƣợc hỏi để tính quy về số năm đi học theo quy định quy đổi của Bộ giáo dục đào tạo.
Hình 4.6: Thống kê trình độ học vấn của nhóm đối tƣởng nghiên cứu
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) 58% 13% 4% 15% 10% Thống kê nghề nghiệp
Nhân viên văn phịng Cơng chức nhà nƣớc Lao động phổ thơng Kinh doanh, bn bán Mục khác: 1% 3% 10% 32% 49% 5% 0% Thống kê trình độ học vấn Trung học cơ sở Trung học phổ thông Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Khác
Thu Nhập
Với nhóm đối tƣợng phỏng vấn phần lớn là nhân viên văn phịng và cơng chức nhà nƣớc nhƣ đã đề cập phía trên nên nguồn thu nhập tƣơng đối ổn định. Tuy nhiên, việc khảo sát thu nhập là vấn đề tế nhịít khi đƣợc trả lời chính xác. Do đó, phỏng vấn chỉ dừng lại ờ mức đánh giá theo mức thu nhập tƣơng đối.
Hình 4.7: Biểu đồ phân bố thu nhập của nhóm đối tƣợng nghiên cứu
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Tuy nhiên, bên cạnh việc khảo sát mức thu nhập của cá nhân đƣợc đƣợc phỏng vấn, bài khảo sát cịn thu thập thêm thơng tin về tổng thu nhập của gia đình (gồm vợ và chồng), vì 2 yếu tố, thứ nhất việc quyết định tham gia lƣu trữ tế bào gốc có thể là quyết định của cả hai vợ chồng, thứ hai có thể thu nhập của ngƣời còn lại chênh lệch nhiều so với ngƣời đƣợc phỏng vấn, ảnh hƣởng đến quyết định tham gia. Tuy nhiên trong giới hạn của nghiên cứu, tác giả cũng lƣu ý ngƣời đƣợc phỏng vấn trƣớc khi tham gia trả lời phỏng vấn phải là ngƣời có quyền quyết định chính đến việc tham gia dịch vụ. Điều này đáp ứng u cầu của mơ hình CVM.
0 5. 0e -0 5 1. 0e -0 4 1. 5e -0 4 2. 0e -0 4 De nsi ty 0 10000 20000 30000 40000 Thu_nhap
Hình 4.8: Thống kê thu nhập gia đình của nhóm đối tƣợng nghiên cứu
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
4.1.2 Thống kê ƣớc lƣợng WTP
Số lƣợng phiếu khảo sát phát hành là 300 phiếu đƣợc chia thành 6 mức giá khác nhau, mỗi mức giá 50 phiếu khảo sát và đƣợc đánh số từ PKS001 đến PKS300. Khi khách hàng đến bệnh viện hoặc phòng khám sẽ đƣợc mời tham gia phỏng vấn, phỏng vấn viên sẽ bốc ngẫu nhiên phiếu khảo sát để thực hiện phỏng vấn. Sau khi loại bỏ những mẫu khơng đạt u cầu cịn 288 phiếu, kết quả thu đƣợc mô tả ở bảng 4.2.
Bảng 4.2 Thống kê các mức giá khảo sát
Mức giá Phí ban đầu
Mức giá Phí duy
trì
Số câu trả lời Lý do không tham gia Đồng ý Không đồng ý PR Phí ban đầu Phí duy trì Do cả 2
7,000 2,000 43 4 0.91 4 - - 10,000 2,200 39 10 0.80 10 - - 13,000 2,500 31 17 0.65 12 2 3 16,000 2,800 26 25 0.48 22 - - 19,000 3,200 17 35 0.29 31 - 1 22,000 3,600 3 44 0.06 39 - 5 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 11% 10% 31% 25% 21% 2%
Thống kê thu nhập gia đình
Dƣới 250 triệu/năm
Từ 250 triệu – dƣới 300 triệu/năm Từ 300 triệu – dƣới 400 triệu/năm Từ 400 triệu – dƣới 450 triệu/năm Từ 450 triệu – dƣới 550 triệu/năm Từ 550 triệu trở lên
Với kết quả thu đƣợc ở trên,nghiên cứu có thể tìm ra xác suất lựa chọn của đối tƣợng nghiên cứu đối với các mức giá. Tuy nhiên, nếu xét chi tiết đến lý do khơng tham gia của nhóm đối đƣợc đƣợc hỏi (tạm loại trừ các yếu tố quyết định không phải do giá), nghiên cứu nhận ra, đa số ngƣời đƣợc hỏi từ chối tham gia do mức phíđóng ban đầu cao, số lƣợng ngƣời quan tâm đến mức phí duy trì thƣờng niên là khơng đáng kể. Ngun nhân có thể là do mức phí duy trì hàng năm là khá thấp và đƣợc thanh toán trong tƣơng lai xa nên ngƣời sử dụng chấp nhận ở các mức phí đƣợc đƣa ra. Vì vậy, nghiên cứu chỉ xét đến giá trị mức phí phải đóng ban đầu khi tham gia dịch vụ.
Thống kê cho thấy có sự phân hóa rõ rệt của xác suất đồng ý giữa các mức giá.Ở mức giá 1, tỉ lệ đồng thuận khá cao, do so sánh lợi ích mà dịch vụ mang lại với khoản chi phí bỏ ra, ngƣời đƣợc hỏi dễ dàng chấp nhận. Sự đồng ý dịch vụ có xu hƣớng giảm khi mức giá tăng. Kết quả này phù hợp với lý thuyết cung cầu khi giá tăng lên cầu về hàng hóa sẽ giảm.Ở mức giá 6, đa số ngƣời đƣợc hỏi đều từ chối tham gia dịch vụ.
Hình 4.9: Xác suất chọn dịch vụ lƣu trữ tế bào gốc dây rốn tại các mức phí ban đầu
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) 91% 80% 65% 48% 29% 6% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 7000.0 10000.0 13000.0 16000.0 19000.0 22000.0
Đối với ngƣời đƣợc phỏng vấn, việc lựa chọn dịch vụ lƣu trữ tế bào gốc dây rốn mang lại cho họ rất nhiều lợi ích mà lợi ích lớn nhất là sự an tâm . Các lý do ngƣời bệnh lựa chọn đồng ý cụ thể nhƣ sau:
Hình 4.10: Thống kê lý do đồng ý tham gia dịch vụ của nhóm khảo sát
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Đối với các lý do từ chối sử dụng dịch vụ vẫn xoay quanh việc cân nhắc lợi ích và chi phí đi kèm nhau,chiếm đa số ngƣời bệnh khơng chấp nhận đƣợc mức giá đƣa ra.Vì vậy, việc từ chối sử dụng dịch vụ có sự tỷ lệ với nhau.
19% 24% 17% 16% 6% 16% 2%
Lý do đồng ý tham gia dịch vụ Ngƣời thân của tôi từng bị bệnh hiểm nghèo nên
tơi muốn đƣợc an tâm
Tơi thấy có thể hữu dụng cho con trong tƣơng lai Chi phí rất hợp lý để có sự n tâm vì sức khỏe là quan trọng nhất
Mơi trƣờng sống có nguy cơ mắc bệnh hiểm nghèo cao
Đây xem nhƣ món q tơi dành cho con sau này Ghánh nặng chi phí lớn nếu mắc bệnh hiểm nghèo Lý do khác
Hình 4.11: Các lý do từ chối tham gia dịch vụ của nhóm khảo sát (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) 7% 9% 10% 14% 36% 2% 15% 7%
Lý do khơng tham gia dịch vụ
Khơng có đủ thơng tin về việc lƣu trữ tế bào gốc
Việc thu thập quá phức tạp kiến tôi không muốn thực hiện Việc tách tế bào gốc có thể thấp bại khiến tơi cảm thấy có rủi ro
Quá trình lƣu trữ lâu dài và khơng đƣợc đích thân kiểm chứng khiến tơi