5. Nội dung của nghiên cứu
3.1 Phân tích định tính các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của
3.1.1.3. Yếu tố khoa học công nghệ
Cùng với sự phát triển của ngành ngân hàng, việc ứng dụng khoa học cơng nghệ trong ngành có những bƣớc tiến vƣợt bậc với việc chuyển đổi từ hệ thống công nghệ thông tin phân tán sang tập trung; từ các mạng máy tính đơn lẻ sang tổ chức Trung tâm dữ liệu đạt tiêu chuẩn quốc tế; từ phục vụ một vài ngàn tài khoản khách hàng sang phục vụ hàng triệu khách hàng với nhiều dịch vụ, tiện ích ngân hàng mới, hiện đại tƣơng đƣơng với các nƣớc trong khu vực. Năm năm trở lại đây dịch vụ thanh toán thẻ tại Việt Nam đã phát triển rất mạnh cả về số lƣợng máy giao dịch tự động (ATM), các điểm chấp nhận thẻ (POS) và số lƣợng thẻ đã phát hành. Bên cạnh đó, nhiều loại hình ngân hàng điện tử ra đời nhƣ: Mobile banking, Internet banking, mPayment, SMS
Banking, Ví điện tử…đáp ứng ngày cảng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, khả năng ứng dụng khoa học công nghệ trong ngành ngân hàng nói chung và Eximbank nói riêng vẫn cịn nhiều khó khăn, thách thức. Việc áp dụng các chuẩn quốc tế trong việc quản trị ngân hàng còn chƣa đƣợc đồng bộ dẫn đến khó khăn trong việc áp dụng và triển khai đồng bộ các giải pháp công nghệ theo chuẩn mực quốc tế trong quản trị ngân hàng tại Việt Nam. Bên cạnh đó, việc ứng dụng cơng nghệ trong ngành ngân hàng chƣa mang tính tổng thể tồn ngành, cịn nhiều ứng dụng cơng nghệ thơng tin đơn lẻ, phục vụ cho các hoạt động nghiệp vụ cụ thể của từng ngân hàng. Ngoài ra, các dịch vụ ngân hàng đang cung cấp hiện nay, dù đã đƣợc đa dạng hoá nhƣng chủ yếu vẫn là các sản phẩm truyền thống, các dịch vụ ngân hàng hiện đại chƣa phát triển rộng hoặc phát triển chƣa đồng bộ; rất nhiều dịch vụ phát triển chƣa xứng với tiềm năng, đặc biệt là các dịch vụ bán lẻ, tƣ vấn và hỗ trợ tài chính, trung gian tiền tệ, trao đổi cơng cụ tài chính...