5. Nội dung của nghiên cứu
2.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Eximbank
2.2.3 Kết luận về thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Eximbank
2.2.3.1 Đánh giá kết quả đạt được
Với tình hình khó khăn chung của nền kinh tế Việt Nam và môi trƣờng kinh doanh không thuận lợi đã ảnh hƣởng trực tiếp đến lĩnh vực tài chính ngân hàng trong nƣớc, Eximbank đã nỗ lực phấn đấu trong phát triển kinh doanh, giảm lãi suất cho vay, cắt giảm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động, mở rộng thị trƣờng, hƣớng tới phát triển ổn định và bền vững. Tuy nhiên kết quả kinh doanh có sự giảm sút trong hai năm trở
Năm Thay đổi hiệu quả kỹ thuật (effch) Thay đổi tiến bộ công nghệ (techch) Thay đổi hiệu quả thuần (pech) Thay đổi hiệu quả quy mô (sech) Thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp (tfpch) 2004 - 2005 0.933 0.915 1.000 0.933 0.853 2005 - 2006 1.072 1.175 1.000 1.072 1.259 2006 - 2007 1.000 1.713 1.000 1.000 1.713 2007 - 2008 1.000 0.524 1.000 1.000 0.524 2008 - 2009 1.000 0.750 1.000 1.000 0.750 2009 - 2010 1.000 0.726 1.000 1.000 0.726 2010 - 2011 1.000 0.782 1.000 1.000 0.782 2011 - 2012 0.911 1.065 0.960 0.948 0.970 2012 - 2013 1.098 1.548 1.041 1.055 1.699 Trung bình 2004 - 2013 1.000 0.958 1.000 1.000 0.958
lại đây, các chỉ tiêu tài chính nhƣ tổng tài sản, lợi nhuận, ROA, ROE, NIM, năng suất lao động có xu hƣớng giảm, trong khi đó tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ chi phí trên thu nhập lại tăng. Ngoài ra, chỉ tiêu TE trong mơ hình bao dữ liệu DEA cũng cho thấy năm 2005 và năm 2012, Eximbank khơng đạt hiệu quả tồn bộ, hiệu quả phân bổ chi phí khơng cao. Mặc dù vậy, so với mặt bằng chung của tồn ngành ngân hàng thì Eximbank cũng đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định, với tình hình tài chính lành mạnh, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR cao hơn các ngân hàng khác trong hệ thống và luôn cao hơn mức 9% theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc. Tỷ lệ CAR bình quân 9 năm của Eximbank đạt 21.48% trong đó cao nhất lên tới 45.89% cho thấy nguồn vốn dồi dào của Eximbank, kể từ khi thành lập năm 1989 đến nay, Eximbank chƣa rơi vào tình trạng thiếu hụt thanh khoản. Ngân hàng cũng đƣợc đánh giá cao ở các tiêu chí: ngân hàng quản trị tốt, thanh toán quốc tế xuất sắc, mạng lƣới hoạt động rộng khắp, công nghệ ngân hàng hiện đại, sản phẩm dịch vụ tiện ích. Uy tín của ngân hàng trên thị trƣờng tài chính trong nƣớc và quốc tế ngày càng đƣợc nâng cao, đƣợc nhiều tổ chức có uy tín bình chọn.
2.2.3.2 Hạn chế cịn tồn tại
Thơng qua các chỉ tiêu định tính và định lƣợng cũng nhƣ đánh giá theo mơ hình DEA, có thể thấy hiệu quả hoạt động của Eximbank có chiều hƣớng giảm sút: khả năng sinh lời giảm mạnh xuống dƣới 0.5% năm 2013, NIM giảm mạnh còn 1.8%, trong khi đó tỷ lệ nợ xấu lại tăng lên gần mức 2% và mạng lƣới chi nhánh cũng không phát triển thêm trong năm 2013…Các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của Eximbank cũng cho thấy tiềm ẩn nhiều nguy cơ làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động nhƣ tổng tài sản, lợi nhuận…của Eximbank khá thấp so với kỳ vọng ban đầu. Một số hạn chế còn tồn tại trong hoạt động của Eximbank và nguyên nhân là do:
- Cơng tác quản trị điều hành vẫn cịn tồn tại một số sai sót, chủ quan. Trong năm 2013, sự thay đổi mạnh mẽ nhân sự cấp cao và chính sách nhân sự cũng ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
- Cơ chế hoạt động cịn nhiều bất cập, hệ thống cơng văn, quy định còn chồng chéo, chƣa rõ ràng dẫn đến khó khăn trong việc áp dụng, thi hành, làm giảm hiệu quả hoạt động.
- Hiệu quả quản trị rủi ro và hiệu quả sử dụng vốn của Eximbank chƣa cao. - Mặc dù đã tích cực đẩy mạnh phát triển, hoạt động ngân hàng bán lẻ vẫn phát triển chậm so với ACB và Sacombank.
- Eximbank vẫn đang khá chậm chạp trong việc giảm bớt hoạt động trên thị trƣờng liên ngân hàng mặc dù mảng kinh doanh này khơng cịn hấp dẫn nhƣ trƣớc và khơng cịn đem lại nhiều lợi nhuận khi các ngân hàng nhỏ giảm sự lệ thuộc vào thị trƣờng liên ngân hàng.
- Hoạt động xử lý nợ cũng gặp nhiều khó khăn trong điều kiện thị trƣờng bất động sản đóng băng do bất động sản chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản thế chấp.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Trong chƣơng 2, tác giả đã khái quát lại quá trình phát triển, kết quả hoạt động cũng nhƣ những thành tựu mà Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam đã đạt đƣợc trong những năm vừa qua. Tiếp theo, tác giả trình bày các chỉ tiêu định lƣợng để đánh giá hiệu quả hoạt động nhƣ: ROA, NIM, tỷ lệ chi phí/ thu nhập, năng suất lao động, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ địn bẩy tài chính, tỷ lệ an tồn vốn CAR…và các chỉ tiêu định tính gồm: sự hợp lý về giá cả sản phẩm dịch vụ, sự hợp lý và tính hiệu quả của kênh phân phối, độ an tồn, uy tín của Eximbank. Ngồi ra, tác giả trình bày kết quả ƣớc lƣợng các độ đo hiệu quả từ mơ hình phân tích bao dữ liệu DEA để kết hợp với các chỉ tiêu trên nhằm có sự đánh giá khách quan hiệu quả hoạt động kinh doanh của Eximbank. Trong những năm vừa qua, hiệu quả hoạt động của ngân hàng có chiều hƣớng giảm sút nhƣng so với mặt bằng chung tồn ngành thì Eximbank vẫn đạt đƣợc những thành tựu nhất định. Chƣơng tiếp theo của luận văn sẽ tập trung phân tích định tính và định lƣợng các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của Eximbank.
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM
3.1 Phân tích định tính các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Eximbank doanh của Eximbank
3.1.1. Các nhân tố khách quan
3.1.1.1. Môi trường kinh tế, văn hóa và xã hội
Mơi trƣờng kinh tế:
Bối cảnh kinh tế thế giới trong hầu hết năm 2013 cho thấy quá trình phục hồi là khá tích cực, tuy tốc độ chậm hơn so với kỳ vọng. Tăng trƣởng thƣơng mại tồn cầu duy trì ở mức tƣơng đƣơng năm 2012, cùng với việc giảm giá nhiều mặt hàng trên thị trƣờng thế giới. Sự phục hồi tăng trƣởng ở các nền kinh tế phát triển có mối quan hệ thƣơng mại với Việt Nam đã có những tác động tích cực đến hoạt động thƣơng mại của Việt Nam. Tuy nhiên, quá trình phục hồi dù chậm của kinh tế thế giới song hành với suy giảm kinh tế ở các nƣớc đang phát triển châu Á đã có những tác động trái ngƣợc đối với tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam thông qua các kênh đầu tƣ và thƣơng mại. Theo IMF, tăng trƣởng kinh tế thế giới đạt 3.0% năm 2013, giảm nhẹ so với năm 2012 (3.1%), tăng trƣởng thƣơng mại đạt 2.7%.
Kinh tế trong nƣớc tăng trƣởng chậm, năm 2013 số lƣợng doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động hoặc thu hẹp quy mơ cịn nhiều, hàng tồn kho cao, thị trƣờng bất động sản chƣa có nhiều khởi sắc, tổng cầu suy giảm. Năm 2013, tăng trƣởng GDP đạt 5.42%, cao hơn mức 5.25% năm 2012, lạm phát giảm và ổn định ở mức 6.04%, cán cân thƣơng mại có thặng dƣ nhƣng chƣa bền vững, tỷ giá ổn định nhƣng hàm chứa nhiều rủi ro, tăng trƣởng tín dụng rất thấp và dịng vốn lệch về khu vực công, mặt bằng lãi suất giảm nhanh.
Những diễn biến kinh tế vĩ mô năm 2013 ở trên cho thấy nền kinh tế chƣa có những thay đổi căn bản về nền tảng tăng trƣởng, quá trình tái cơ cấu nền kinh tế chƣa
có tiến triển đáng kể và nền kinh tế mặc dù đã đạt đƣợc những kết quả ban đầu trong ổn định kinh tế vĩ mô nhƣng vẫn tiềm ẩn những rủi ro và nguy cơ bất ổn, động lực tăng trƣởng suy yếu và dƣ địa các chính sách vĩ mơ bị thu hẹp.
Ngành ngân hàng nói chung và Eximbank nói tiêng đã chịu tác động rất lớn từ các tác động của kinh tế thế giới, những khó khăn của nền kinh tế trong nƣớc. Một số điểm chính trong hoạt động của ngành ngân hàng năm 2013: tăng trƣởng tín dụng đạt 12.5% nhƣng tập trung vào tháng cuối năm, tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống là 3.63% theo công bố của NHNN, trần lãi suất huy động giảm từ 8% cuối năm 2012 xuống còn 7%, mức lãi suất cho vay dao động trong khoảng 6 – 12.5% tùy theo lĩnh vực và thời hạn vay vốn, tiếp tục thực hiện tái cơ cấu các ngân hàng thƣơng mại, áp dụng các biện pháp xử lý nợ xấu nhƣng chƣa thực sự đạt hiệu quả.
Mơi trƣờng văn hóa, xã hội:
Trong những năm gần đây, với sự phát triển của nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng đã đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng, đặc biệt hệ thống thanh toán qua ngân hàng với ƣu điểm nhanh chóng, an tồn, chính xác mặc dù khối lƣợng thanh toán bằng tiền mặt của nền kinh tế vẫn còn khá lớn. Năm 2013, doanh số thanh toán qua các kênh của Eximbank tăng 21% so với năm 2012, đây là một tín hiệu tốt cho thấy sự thay đổi trong phƣơng thức thanh toán của khách hàng, là cơ sở để Eximbank có các chính sách mở rộng, đầu tƣ mạng lƣới và kết nối liên thông với các ngân hàng, triển khai các sản phẩm, dịch vụ tiện ích cho khách hàng, đồng thời đây cũng là động lực giúp Eximbank phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ trong một thị trƣờng đầy tiềm năng.
Với tâm lý của khách hàng vẫn chƣa thực sự tin tƣởng vào sự an toàn của hệ thống ngân hàng có thể gây khó khăn cho các ngân hàng nói chung và Eximbank nói riêng khi có những tin đồn thất thiệt hoặc những thông tin bất lợi với ngân hàng. Năm 2013 – 2014, Eximbank đã có những thay đổi lớn trong cơ cấu nhân sự, hoạt động kinh doanh có chiều hƣớng suy giảm, một số thông tin về Eximbank trên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng đã có ít nhiều tác động đến tâm lý của khách hàng.
3.1.1.2. Môi trường pháp lý
Nhằm đáp ứng yêu cầu về quản lý các hoạt động ngân hàng – tiền tệ ngày càng đa dạng và có tính nghiệp vụ cao của thị trƣờng tài chính – tiền tệ trong tiến trình hội nhập, nhiều văn bản pháp lý trong lĩnh vực ngân hàng đã đƣợc sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới trong thời gian qua, nhƣ: Luật Công cụ chuyển nhƣợng; Pháp lệnh Ngoại hối; Nghị định về mức vốn pháp định của các TCTD; Nghị định hƣớng dẫn thi hành Pháp lệnh Ngoại hối; Nghị định về quản lý hoạt động kinh doanh vàng… Nhìn chung, các quy định mới đƣợc ban hành góp phần hồn thiện hành lang pháp lý, giúp các cơ quan có thẩm quyền quản lý chặt chẽ hoạt động của các tổ chức tín dụng và thị trƣờng tài chính, đồng thời giúp hoạt động của các tổ chức tín dụng diễn ra an tồn. Tuy nhiên, khn khổ pháp lý trong hoạt động của ngân hàng vẫn còn nhiều điểm chƣa phù hợp và đồng bộ, nhiều quy định và chính sách trong lĩnh vực ngân hàng chƣa phù hợp với nguyên tắc thị trƣờng. Hệ thống pháp luật của Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn hồn thiện, cơng tác lập pháp, hành pháp đang trong quá trình đổi mới, nâng cao chất lƣợng. Theo dự kiến, khuôn khổ pháp lý về ngân hàng sẽ đƣợc hoàn thiện đáng kể trong giai đoạn 2011 – 2015. Mơi trƣờng pháp lý hồn thiện là nhân tố tích cực tác động đến hiệu quả hoạt động của ngành ngân hàng nói chung và Eximbank nói riêng.
3.1.1.3. Yếu tố khoa học công nghệ
Cùng với sự phát triển của ngành ngân hàng, việc ứng dụng khoa học công nghệ trong ngành có những bƣớc tiến vƣợt bậc với việc chuyển đổi từ hệ thống công nghệ thông tin phân tán sang tập trung; từ các mạng máy tính đơn lẻ sang tổ chức Trung tâm dữ liệu đạt tiêu chuẩn quốc tế; từ phục vụ một vài ngàn tài khoản khách hàng sang phục vụ hàng triệu khách hàng với nhiều dịch vụ, tiện ích ngân hàng mới, hiện đại tƣơng đƣơng với các nƣớc trong khu vực. Năm năm trở lại đây dịch vụ thanh toán thẻ tại Việt Nam đã phát triển rất mạnh cả về số lƣợng máy giao dịch tự động (ATM), các điểm chấp nhận thẻ (POS) và số lƣợng thẻ đã phát hành. Bên cạnh đó, nhiều loại hình ngân hàng điện tử ra đời nhƣ: Mobile banking, Internet banking, mPayment, SMS
Banking, Ví điện tử…đáp ứng ngày cảng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, khả năng ứng dụng khoa học công nghệ trong ngành ngân hàng nói chung và Eximbank nói riêng vẫn cịn nhiều khó khăn, thách thức. Việc áp dụng các chuẩn quốc tế trong việc quản trị ngân hàng còn chƣa đƣợc đồng bộ dẫn đến khó khăn trong việc áp dụng và triển khai đồng bộ các giải pháp công nghệ theo chuẩn mực quốc tế trong quản trị ngân hàng tại Việt Nam. Bên cạnh đó, việc ứng dụng cơng nghệ trong ngành ngân hàng chƣa mang tính tổng thể tồn ngành, cịn nhiều ứng dụng cơng nghệ thơng tin đơn lẻ, phục vụ cho các hoạt động nghiệp vụ cụ thể của từng ngân hàng. Ngoài ra, các dịch vụ ngân hàng đang cung cấp hiện nay, dù đã đƣợc đa dạng hoá nhƣng chủ yếu vẫn là các sản phẩm truyền thống, các dịch vụ ngân hàng hiện đại chƣa phát triển rộng hoặc phát triển chƣa đồng bộ; rất nhiều dịch vụ phát triển chƣa xứng với tiềm năng, đặc biệt là các dịch vụ bán lẻ, tƣ vấn và hỗ trợ tài chính, trung gian tiền tệ, trao đổi cơng cụ tài chính...
3.1.1.4. Đối thủ cạnh tranh
Trong quá trình hoạt động, Eximbank đã xác định đối thủ cạnh tranh của mình là các ngân hàng thƣơng mại cổ phần vì có sự tƣơng đồng về vốn, mạng lƣới, kinh nghiệm hoạt động…Do đặc điểm chung của hoạt động kinh doanh của ngân hàng là các sản phẩm tƣơng tự nhau, các ngân hàng cạnh tranh với nhau chủ yếu dựa trên tiềm lực tài chính, uy tín, khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng và chất lƣợng sản phẩm dịch vụ…Mặt khác, xu hƣớng hoạt động hiện nay của các ngân hàng là chuyển sang ngân hàng bán lẻ, với thị trƣờng bán lẻ, khách hàng nhỏ nhằm phân tán rủi ro, mở rộng thị trƣờng, nâng cao hiệu quả hoạt động, do đó Eximbank không chỉ cạnh tranh với các ngân hàng thƣơng mại cổ phần mà thậm chí cả với các NHTM quốc doanh, liên doanh và nƣớc ngoài, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Các ngân hàng nƣớc ngoài ngày càng tham gia nhiều hơn vào các hoạt động ngân hàng Việt Nam thông qua việc mua cổ phần cùng với việc cổ phần hóa các NHTM quốc doanh đã tạo ra những đối thủ
cạnh tranh mạnh mẽ. Đây chính là thách thức và cũng chính là động lực của Eximbank trong giai đoạn khó khăn hiện nay.
3.1.1.5. Khách hàng
Mục tiêu phát triển của Eximbank trong giai đoạn hiện nay là tiếp tục phát huy thế mạnh là một ngân hàng có nền tảng khách hàng là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khắp cả nƣớc, đồng thời đẩy mạnh phát triển hệ thống ngân hàng bán lẻ, phục vụ cho khách hàng cá nhân. Tốc độ tăng trƣởng bình quân số lƣợng khách hàng giai đoạn 2004 – 2013 đạt 28%, đặc biệt số lƣợng khách hàng năm 2013 tăng 16% so với năm 2012 cho thấy Eximbank đã nhận đƣợc sự tín nhiệm lớn của khách hàng trong bối cảnh khó khăn hiện nay. Mặt khác, cùng với sự phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, đời sống vật chất và tinh thần ngày một nâng cao, khách hàng có xu hƣớng địi hỏi nhiều hơn về những tiện ích, sự an toàn và chất lƣợng dịch vụ ngân hàng. Do đó mơi trƣờng kinh doanh của ngân hàng ngày càng hấp dẫn hơn, nhu cầu về số lƣợng và chất lƣợng dịch vụ ngân hàng ngày càng tăng.
3.1.2. Các nhân tố chủ quan