Cảm biến vị trí bà đạp ga (APS)

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun dầu điện tử (nghề công nghệ ô tô cao đẳng 9+) (Trang 25)

BÀI 2 SỬA CHỮA MẠCH NGUỒN ECU

1. Các cảm biến

1.1.3. Cảm biến vị trí bà đạp ga (APS)

Hình 3.15. Bàn đạp ga 1.1.3.1Chức năng

Cảm biến bàn đạp chân ga được sử dụng để đo độ mở của bàn đạp chân ga khi người lái xe nhấn vào bàn đạp. Lúc này, tín hiệu từ cảm biến bàn đạp ga sẽ được gửi về ECM và ECM sẽ sử dụng các dữ liệu này để điều khiển lượng phun nhiên liệu để tăng tốc động cơ.

1.1.3.2 Cấu tạo

Hình 3.16. Cu to cm biến vtrí bàn đạp ga 1.1.3.3Nguyên lý làm vic cm biến vtrí bàn đạp ga

Loại tuyến tính (giống như biến trở): Cảm biến được cấp nguồn Vc (5V) và mát , cấu tạo gồm 1 mạch trởthan và 1 lưỡi quét trên mạch trởthan đó, khi trục của bàn đạp ga xoay thì sẽlàm cho lưỡi quét thay đổi vị trí trên mạch trở than làm thay đổi điện áp đầu ra (chân signal), Lưu ý là trong cảm biến có cấu tạo như là 2 biến trở nên nó có 2 tín hiệu ( Chân Signal) báo vềECU để tăng độ tin cậy của cảm biến

1.1.3.4V trí lắp đặt trên kia bongo

1.1.3.5 Sơ đồ mch trên kia bongo

Hình 3.18. Sơ đồ mch cm biến vtrí bàn đạp ga

1.1.3.6Kiểm tra và xác định hư hỏng

a) Mã lỗi và nguyên nhân hư hỏng

DTC P0120 Mạch cảm biến vị trí bàn đạp ga APS1 gặp trục

trặc CC-CODE

0a Tín hiệu thấp ( Hở mạch hoặc ngắn mạch chạm

mass)

0b Tín hiệu cao ( Ngắt mạch chạm nguồn)

06 Giá trị không ổn định DTC P0220 Mạch cảm biến vị trí bàn đạp ga APS2 gặp trục trặc CC-CODE 0a Tín hiệu thấp ( Hở mạch hoặc ngắn mạch chạm mass)

0b Tín hiệu cao ( Ngắt mạch chạm nguồn)

02 Tín hiệu thấp

03 Tín hiệu cao

Bảng 3.5. Các mã lỗi của cảm biến vị trí bà đạp ga

P0120

CC-CODE Điều kiện phát hiện Khu vực tình nghi

0b Góc mở bàn đạp ga APS1 ˃95% - Hở mạch hoặc

ngắn mạch

- APS

- ECM 06

Hiệu Góc mở bàn đạp ga APS1 và APS2 ˃8% P0220 0a Góc mở bàn đạp ga APS2 ˂2% - Hở mạch hoặc ngắn mạch - APS ECM 0b Góc mở bàn đạp ga APS2 >49,5%

02 Điện áp nguồn cảm biến <3,17V

03 Điện áp nguồn cảm biến >4,63V

Bảng 3.6. Điều kiện phát hiện hư hỏng và khu vực tình nghi của cảm biến vị trí bàn đạp ga

b) Các bước xác định hư hỏng

+ Bước 1: Kiểm tra lại kết nối giữa APS và ECM

- Kiểm tra kỹ lưỡng các đầu nối xem có lỏng lẻo, kết nối kém, uống

cong, ăn mịn, bụi bẩn, xướng cấp hay hư hỏng khơng.

+ Bước 2: Kiểm tra điện áp đến APS

- Cơng tắc máy để vị trí OFF, Tháo giắc nối APS. - Mở cơng tắc máy sang vị trí ON.

- Đo điện áp chân 6 của giắc nối đến APS với mass. - Đo điện áp chân 2 của giắc nối đến APS với mass.

Tiêu chuẩn điện áp 5V

Hình 3.19. Kiểm tra điện áp đén cảm biến APS

+ Bước 3: Kiểm tra thông mạch của các dây

- Bật cơng tắc máy sang vị trí OFF, sau đó ngắt kết nối giắc APS và

ECM.

- Đo chân 5 của đầu nối với APS và chân 3 (E03-1) nối tới ECM.

- Đo chân 1 của đầu nối với APS và chân 11(E03-1) nối tới ECM.

- Đo chân 4 của đầu nối với APS và chân 12(E03-1) nối tới ECM.

Tiêu chuẩn điện trở dưới 1Ω

Hình 3.20. Kim tra thơng mch ca các đầu dây

+ Bước 4: Kiểm tra ngắn mạch của các đầu dây

- Bật cơng tắc máy sang vị trí OFF, tháo giắc nối tới cảm biến APS. - Đo điện trở chân số 2 của giắc nối với cảm biến và mass (APS1). - Đo điện trở chân số 5 và chân số 2 của giắc nối với cảm biến

(APS1).

- Đo điện trở chân số 1 của giắc nối với cảm biến và mass (APS2). - Đo điện trở chân số 4 và chân số 1 của giắc nối với cảm biến

(APS1).

Hình 3.21. Kim tra ngn mch các du dây

+ Bước 5: Kiểm tra ngắn mạch với nguồn của các dây cảm biến - Bật cơng tắc sang vị trí OFF, Tháo giắc kết nối đến APS. - Bật cơng tắc máy sang vị trí ON

- Đo điện áp chân 2 của giắc nối với APS và mass. - Đo điện áp chân 1 của giắc nối với APS và mass.

Hình 3.22. Kim tra ngn mch vi ngun ca APS

+ Bước 6:Kiểm tra tín hiệu APS

- Bật cơng tắc máy sang vị trí OFF, kết nối đầu APS - Kết nối thiết bị chuẩn đoán chuyên dùng.

- Theo dõi tín hiệu APS trong khi di chuyển bàn đạp ga. 1.1.4. Cảm biến áp suất trên ống RAIL (RPS)

1.1.4.1Chức năng:

- Cảm biến này đo áp suất tức thời trong ống phân phối và gửi tín hiệu về ECM với độ chính xác cao và tốc độ phải nhanh.

- Đây là một loại cảm biến áp suất bán dẫn với những đặc điểm của Silicon, điện trở của cảm biến sẽ thay đổi khi có áp suất tác dụng lên nó.

- Thành phần chính của cảm biến là một thiết bị bán dẫn được gắn trên màng của cảm biến, dùng để chuyển áp suất nhiên liệu thành tín hiệu điện. Tín hiệu do

cảm biến tạo ra đượcđưa qua mạch khuyếchđại và đưa đến ECM.

1.1.4.2Cu to

Cảm biến áp suất đường rail bao gồm các thành phần sau:

– Một phần tử cảm biến tích hợp được hàn vào khớp nối áp suất – Một bảng mạch in với mạch đánh giá điện

Hình 3.23. Cấu tạo cảm biến áp suất trên thanh rail 1.1.4.3Nguyên lý làm vic

- Nhiên liệu chảy đến cảm biến áp suất đường ray thông qua một lỗ hở trên thanh rail (high pressure connection), đầu này được bịt kín bởi màng ngăn cảm biến (diapharagm with sensor element). Nhiên liệu có áp suất đến màng ngăn của cảm biến thông qua một lỗ bù. Phần tử cảm biến (linh kiện bán dẫn) để chuyển đổi áp suất thành tín hiệu điện được gắn trên màng ngăn này. Tín hiệu do cảm biến tạo ra được đưa vào mạch đánh giá để khuếch đại tín hiệu đo và gửi đến ECM.

- Khi hình dạng của màng ngăn thay đổi, điện trở của các lớp gắn với màng ngăn cũng thay đổi. Sự thay đổi về hình dạng do sự tích tụ của áp suất hệ thống, làm thay đổi điện trở và gây ra sự thay đổi điện áp qua cầu kháng 5V. Sự thay đổi điện áp này nằm trong khoảng từ 0 đến 70mV (tùy thuộc vào áp suất) và được mạch đánh giá khuếch đại lên 0,5V đến 4,5V. Nếu cảm biến áp suất đường ray bị lỗi, van điều khiển áp suất có thể được kích hoạt “mù” bằng cách sử dụng chức năng khẩn cấp (limp-home) và các giá trị cố định hoặc động cơ bị dừng

1.1.4.4V trí lp trên kia bongo

1.1.4.5 Sơ đồ mạch trên động cơ

Hình 3.25.Sơ đồ mạch trên động cơ 1.1.4.6Kiểm tra hư hỏng

a. Các hư hỏng

DTC P0190 Tín hiệu mạch cảm biến áp suất nhiên liệu gặp

trục trặc

CC-CODE

0a Tín hiệu thấp ( Ngắn mạch đến mass)

0b Tín hiệu cao (Hở mạch hoặc ngắn mạch nguồn)

06 Áp suất trên thanh rail thấp không ổn định

08 Tín hiệu thấp

09 Tín hiệu cao

05 Vượt quá mức giới hạn

8d Trên ngưỡng trung bình

Bng 3.7. Các hư hng ca cm biến áp sut trên thanh rail

b. Điều kiện phát hiện

CC-CODE Điều kiện phát hiện Khu vực tình nghi

0a Áp suất đường ống rail <-114,7 kgf/cm2

- Hở mạch hoặc

ngắn mạch

- RPS

- ECM 0b Áp suất đường ống >1950,2 kgf/cm2

06 Sự thay đổi áp suất giữa hai lần đo liên tiếp >255kgf/cm2

08 Áp suất đường ống rail <-91,8kgf/ cm2

khi công tắc máy ON

09 Áp suất đường ống rail cao hơn

suất khi công tắc ở chế độ OFF trước đó( cảm biến lệch hướng lên)

05 Áp suất đường ống rail >1753,9 kgf/cm2

8d

Áp suất đường rail > 91,8 kgf/cm2 trong 20 lần lien tiếp công tắc ON (cảm bến hướng lên)

Bảng 3.8. Điều kiện phát hiện lỗi của RPS

c. Các bước xác định hư hỏng + Bước 1: Kiểm tra lỗi

- Kết nối thiết bị chuẩn đoán chuyên dùng.

- Bật công tắc máy sang vị trs ON, kiểm tra xem có phát hiện mã lỗi không.

+ Bước 2: Kiểm tra lại kết nối giữa RPS và ECM

- Kiểm tra kỹ lưỡng các đầu nối xem có lỏng lẻo, kết nối kém, uống cong, ăn mòn, bụi bẩn, xướng cấp hay hư hỏng không.

+ Bước 3: Kiểm tra điện áp đến RPS

- Chuyển công tắc máy sang OFF, ngắt giắc nối RPS. - Mở côn tắc máy sang ON

- Đo điện áp giữa chân 3 của giắc nối với cảm biến và mass.

Tiêu chuẩn: điện áp khoảng 5V

Hình 3.26. Kiểm tra điện áp đến RPS

+ Bước 4: Kiểm tra hở mạch giữa hai đầu RPS và ECM

- Bật công tắc máy sâng OFF, tháo giắc kết nối RPS và ECM.

- Đo điện trở giữa đầu 1 giắc kết nối RPS và đầu 66(E03-2) giắc kết nối với ECM.

- Đo điện trở giữa đầu 2 giắc kết nối RPS và đầu 67(E03-2) giắc kết nối với ECM.

Hình 3.27. Kim tra h mch gia RPS và ECM

+ Bước 5: Kiểm tra ngắn mạch

- Bật cơng tắc máy sang vị trí OFF, ngắt kết nối giắc ECM và RPS. - Đo điện trở giữa chân 1 đầu nối với RPS và mass.

- Đo điện trở giữa chân số 2 với chân 1 của giắc nối RPS.

Tiêu chuẩn khơng thơng mạch

Hình 3.28. Kim tra ngn mch gia các dây RPS vi mass

+ Bước 6: Kiểm tra nguồn của mạch

- Bật cơng tắc sang vị trí OFF, tháo giắc nối với RPS. - Bật công tắc sang vị ON

- Đo điện áp giữa đầu 1 của giắc nối với RPS và mass

Hình 3.29. Kiểm tra điện áp mch RPS

+ Bước 7 Kiểm tra RPS

- Thay cảm biến RPS mới, sau đó dùng thiết bị chuẩn đoán chuyên dùng kiểm tra lại.

1.1.5. Cảm biến lưu lượng khơng khí nạp (MAFS)

1.1.5.1Chức năng

- Dùng Cảm biến MAFS sử dụng phần tử cảm biến kiểu màng nhệt để đo khối lượng khơng khí nạp vào động cơ.

1.1.5.2V trí lp trên kia bongo

1.1.5.3 Sơ đồ mch cm biến lưu lượng khơng khí np trên KIA BONGO

Hình 3.31. Sơ đồ mch ca MAFS trên kia bongo 1.1.5.4Kiểm tra hư hỏng

a. Các hư hỏng

DTC P0101 Tín hiệu mạch cảm biến lưu lượng khơng khí nạp

gặp trục trặc

CC-CODE 0a

Tín hiệu thấp ( hở mạch hoặc ngắn mạch với mass

0b Tính hiệu cao ( ngắn mạch với nguồn)

DTC P0102 Hiệu suất cảm biến lưu lượng khơng khí nạp gặp

trục trặc

CC-CODE 04 Tín hiệu thấp hơn giới hạn dưới

05 Tín hiệu cao hơn gới hạn trên

Bng 3.91. Các hư hỏng ca cm biến lưu lượng khơng khí np

b. Điều kiện phát hiện

CC-CODE Điều kiện phát hiện Khu vực tình nghi

0a Lưu lượng khơng khí <50 mg/stroke - Hở mạch hoặc ngắn

mạch

- MAFS

- ECM

0b Lưu lượng khơng khí >1000 mg/stroke

04

Lỗi cảm biến 05

Bảng 3.10. Điều kiện phát hiện hư hỏng

+ Bước 1: Kiểm tra lại kết nối giữa MAFS và ECM

- Kiểm tra kỹ lưỡng các đầu nối xem có lỏng lẻo, kết nối kém, uống cong, ăn mòn, bụi bẩn, xướng cấp hay hư hỏng không.

+ Bước 2: Kiểm tra nguồn vào MAFS

- Bật công tắc máy sang OFF, tháo giắc kết nối với MAFS. - Bật công tắc máy sang ON.

- Đo điện áp giữa chân 4 của giắc nối với MAFS và mass.

Tiêu chuẩn gần bằng điện áp ắc quy

Hình 3.32. Kiểm tra nguồn cấ cho cảm biến MAFS

+ Bước 3: Kiểm tra hở mạch giữa các đầu.

- Bật cơng tắc sang vị trí OFF, sau đó ngắt giắc nối MAFS và ECM. - Đo điện trở giữa chân 1của giắc nối với MAFS và chân 78(E03-2) của

ECM.

- Đo điện trở giữa chân 3của giắc nối với MAFS và chân 79(E03-2) của ECM.

Tiêu chuẩn điện trở dưới 1Ω

Hình 3.33. Kiểm tra thông mạch giữa ECM và MAFS

- Bật cơng tắc vị trí OFF, sau đó ngắt kết nối ECM và AMFS. - Đo điện trở giữa đầu 1 của giắc nối với MAFS và mass thân xe. - Đo điện trở giữa đầu 1 và đầu 3 của giắc nối với MAFS.

Tiêu chuẩn khơng thơng mạch

Hình 3.34 Kim tra ngn mch ca mch AMFS

+ Bước 5: Kiểm tra ngắn mạch nguồn trong mạch

- Bật công tắc sang vị trí OFF, sau đó ngắt giắc kết nối của MAFS. - Bật cơng tăc ssang vị trí ON.

- Đo điện áp giữa đầu 1 của giắc kết nói với AMFS với mass thân xe.

Tiêu chuẩn điện áp dưới 0,5V

Hình 3.35. Kim tra trm mch vi ngun

+ Bước 6: Kiểm tra MAFS

- Thay cảm biến MAFS mới, sau đó dùng thiết bị chuẩn đoán chuyên dùng kiểm tra lại.

1.1.6. Cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp (IATS)

1.1.6.1Chức năng

- Cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp sử dụng một con điện trở nhiệt có điện

của IATS giảm khi nhiệt độ tăng và ngược lại. Nguồn điện trong ECM cung cấp đến là 5V thông qua điện trở trong ECM được mắc nối tiếp với nhiệt điệntrơ của IATS.

1.1.6.2V trí lắp trên động cơ và đường đặc tính.

Hình 3.36 Vị trí lắp trên động cơ và đường đặc tính 1.1.6.3Sơ đồ mch cm biến nhiệt độ khơng khí np

Hình 3.37. Sơ đồ mch cm biến nhiệt độ khơng khí np 1.1.6.4Kiểm tra hư hỏng mch IATS

a. Các hư hỏng

DTC P1140 Tín hiệu mạch cảm biến lưu lượng khơng khí nạp

gặp trục trặc

CC-CODE 0b

Tín hiệu thấp ( hở mạch hoặc ngắn mạch với nguồn)

02 Tính hiệu cao ( ngắn mạch với mass)

Bảng 3.11. Hư hỏng của mạch IATS

CC-CODE Điều kiện phát hiện Khu vực tình nghi 0b Nhiệt độ khơng khí nạp < -490C - Hở mạch hoặc ngắn

mạch IATS

- ECM 02 Nhiệt độ khơng khí nạp >1300C

Bng 3.12. Điều kin phát hiện hư hỏng

c. Kiểm tra hư hỏng

+ Bước 1: Bước 1: Kiểm tra lại kết nối giữa IATS và ECM

- Kiểm tra kỹ lưỡng các đầu nối xem có lỏng lẻo, kết nối kém, uống cong, ăn mòn, bụi bẩn, xướng cấp hay hư hỏng không.

+ Bước 2: Kiểm tra điện áp IATS

- Bật công tắc máy sang vị trí OFF, ngắt giắc kết nối tới IATS. - Bật công tắc máy sang ON.

- Đo điện áp giữa chân 5 của đầu kết nối tới IATS và mass thân xe.

Tiêu chuẩn điện áp 5V

Hình 3.38. Kiểm tra điện áp cp cho IATS

+ Bước 3: Kiểm tra hở mạch các đầu dây

- Bật cơng tắc máy sang vị trí OFF, ngắt giắc kết nối tới ECM và IATS. - Đo điện trở giữa chân 5 của đầu kết nối tới IATS và chân 42(E03-2) của

đầu kết nối tới ECM.

- Đo điện trở giữa chân 3 của đầu kết nối tới IATS và chân 79(E03-2) của đầu kết nối tới ECM.

Hình 3.39. Kim tra h mch trong mch IATS

+ Bước 4: Kiểm tra ngắn mạch với mass

- Bật công tắc máy sang vị trí OFF, ngắt giắc kết nối tới ECM và IATS. - Đo điện trở giữa chân 5 đầu nối tới IATS với mass.

- Đo diện trở giữa chân 3 và chân 5 của đầu kết nối tới IATS.

Tiêu chuẩn khơng thơng mạch

Hình 3.40. Kim tra ngn mch vi mass

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun dầu điện tử (nghề công nghệ ô tô cao đẳng 9+) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)